Giao lưu văn hóa Đông Sơn với khu vực Đông Nam Á thời tiền sử
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.23 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóa thuộc thời đại kim khí phát triển rực rỡ trong khu vực Đông Nam Á. Đã có một thời, giới tiền sử học khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ quan điểm của R.HeineGeldern cho rằng, văn hóa Đông Sơn phổ biến rộng khắp Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao lưu văn hóa Đông Sơn với khu vực Đông Nam Á thời tiền sửGIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG SƠNVỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á THỜI TIỀN SỬ1TRÌNH NĂNG CHUNG*Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóathuộc thời đại kim khí phát triển rực rỡtrong khu vực Đông Nam Á. Đã có mộtthời, giới tiền sử học khu vực chịu ảnhhưởng mạnh mẽ quan điểm của R.HeineGeldern cho rằng, văn hóa Đông Sơn phổbiến rộng khắp Đông Nam Á. Nhưng ngàynay, chúng ta chỉ thừa nhận văn hóa ĐôngSơn phân bố chủ yếu ở miền Bắc ViệtNam. Chính vì văn hóa Đông Sơn ở một vịtrí địa lợi quan trọng: vùng đồng bằng châuthổ của 3 con sông lớn, nhiều phù sa, lạinằm ven biển Đông, nên việc văn hóaĐông Sơn có những mối giao lưu văn hóavới các nền văn hóa cùng thời ở ĐôngNam Á là vấn đề tất yếu.**Trong vài thập kỷ gần đây, đồng thờivới sự phát triển việc nghiên cứu văn hóaĐông Sơn ở Việt Nam, nhiều nước ở ĐôngNam Á cũng có những bước tiến quantrọng trong việc nghiên cứu thời đại kimkhí trong khu vực. Đó là những điều kiệnthuận lợi để chúng ta phục dựng lại lịch sửvề các mối quan hệ nhiều chiều này.Để có được cái nhìn cụ thể về mối quanhệ này, chúng tôi muốn đưa ra những minhchứng cụ thể từ những vùng lãnh thổ khácnhau trong khu vực.*PGS.TS. Viện Khảo cổ học.I. GIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG SƠN VỚIKHU VỰC ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA1. Giao lưu văn hóa Đông Sơn với khuvực LàoLào là một quốc gia liền kề với ViệtNam về phía tây. Cho đến nay, việc nghiêncứu khảo cổ học tiền sử và sơ sử còn làkhâu yếu của khảo cổ học Lào. Trong bốicảnh đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữavăn hóa Đông Sơn và những văn hóa cùngthời ở Lào còn thiếu nhiều tài liệu minhchứng, ngoài sự xuất hiện của những trốngđồng Đông Sơn ở mảnh đất này.Đến nay, các nhà khảo cổ học đã tìmthấy một số trống Đông Sơn ở sâu tronglãnh thổ Lào như trống Đon Đét, trốngPhôn Xa Vẳn, trống Huổi Hủa Xang I vàtrống Huổi Hủa Xang II.Trống Đon Đét do ông Nelson phát hiệnnăm 1924 trong khi làm đường từ Pắc Xếđi U Bon. Vì thế trống còn có tên gọi làtrống Nelson hay trống U Bon. Đây làchiếc trống loại I Heger rất đẹp, với hoavăn hình học đặc trưng Đông Sơn, cùngnhững hình chim lạc, cá bơi và hình thuyềncó người đội mũ hóa trang lông chimtương tự như trên trống đồng Hoàng Hạ,Phú Xuyên hoặc trên thân thạp Việt Khê,thạp Đào Thịnh. Chiếc trống này tươngứng với nhóm trống Đông Sơn sớm.Hai chiếc trống Houei Hua Sang I và IIđược phát hiện bên bờ sông Mê Kông, gầnbản Houei Hua Sang, cách XavannakhetGiao lưu văn hóa Đông Sơn…khoảng 40km về phía bắc. Trên bề mặtchiếc trống thứ nhất còn nhận biết đượcvành hoa văn hình chim cách điệu và vănhình học đặc trưng Đông Sơn, chiếc thứhai còn thấy rõ hoa văn vòng tròn đồngtâm trên mặt trống.Năm 1974, trống Phôn Xa Vẳn do đoànkhảo sát Lào - Nhật Bản phát hiện tại bảnPhôn Xa Vẳn, tỉnh Xavannakhet. Chínhgiữa mặt trống là ngôi sao 12 cánh. Trênmặt và thân trống đều trang trí bằng nhữnghoa văn hình học đặc trưng của trống ĐôngSơn, như văn hình răng lược, vòng tròntiếp tuyến có chấm giữa.Năm 1975, trống Viêng Xay tìm thấyđược ở vùng Mường Viêng Xay. Trên mặttrống đã xuất hiện các khối tượng cóc đơnvà cóc kép. Trống có hoa văn trang trí đơngiản. Đây là chiếc trống Đông Sơn thuộcnhóm muộn.Dấu ấn văn hóa Đông Sơn còn được thểhiện rõ trong di chỉ khảo cổ học Lao Pakonổi tiếng. Từ năm 1993 đến năm 1996, cácnhà khảo cổ học Lào và Úc đã tiến hànhvài đợt khai quật tại địa điểm Lao Pako,thuộc bờ nam Nậm Ngừm, cách thủ đôViêng Chăn khoảng 40 km về phía đôngbắc. Địa điểm Lao Pako, vừa là di chỉ cưtrú, vừa là di chỉ mộ táng của cư dân thuộcsơ kỳ thời đại đồ sắt, có tuổi khoảng thế kỷV trước Công Nguyên (CN) đến thế kỷ IVsau CN. Đặc trưng di vật nổi bật là gốm tômầu giống gốm Ban Chiang (Thái Lan).Đáng chú ý là trong lớp văn hóa IV, cácnhà khảo cổ đã phát hiện được hai di vậtđồng thau rỗng, hình khối trụ bằng đồngthau. Theo nhà khảo cổ Lào ThongsaSayavongkhamdy, đấy là hai chiếc trốngđồng minh khí Đông Sơn. Chúng ta biết91rằng, trống đồng minh khí là một sản vật“đặc hữu” của văn hóa Đông Sơn. Ngay cảvăn hóa Điền, một văn hóa kim khí rất nổitiếng ở Vân Nam Trung Quốc cũng khôngđúc loại trống này. Đây là bằng chứng chắcchắn về mối liên hệ, giao lưu trao đổi củacư dân Lao Pako với cư dân văn hóa ĐôngSơn ở Việt Nam. Những con đường giaolưu thường theo những thung lũng, vensông, suối nhỏ nằm sâu trong đất liền ởvùng biên giới Việt và Lào.2. Giao lưu văn hóa Đông Sơn với khuvực CampuchiaCũng như Lào, Campuchia là một quốcgia chưa có nhiều phát hiện khảo cổ họcthời đại kim khí. Tuy nhiên, theo công bốcủa nhà khảo cổ H.Parmentier, thì ởCampuchia trước đây cũng đã tìm thấy mộtsố trống đồng Đông Sơn.Đó là chiếc trống Thnom Monggssuseitìm được ở tỉnh Battambong, trước đâyđược lưu giữ tại Bảo tàng Albert SarrautPhnom Pênh. Trống này còn có tên là trốngBattambong. Đây là chiếc trống loại IHeger, giữa mặt trống có hình ngôi sao 12cánh, có vành hoa văn 4 chim bay ngượcchiều kim đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao lưu văn hóa Đông Sơn với khu vực Đông Nam Á thời tiền sửGIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG SƠNVỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á THỜI TIỀN SỬ1TRÌNH NĂNG CHUNG*Văn hóa Đông Sơn là một nền văn hóathuộc thời đại kim khí phát triển rực rỡtrong khu vực Đông Nam Á. Đã có mộtthời, giới tiền sử học khu vực chịu ảnhhưởng mạnh mẽ quan điểm của R.HeineGeldern cho rằng, văn hóa Đông Sơn phổbiến rộng khắp Đông Nam Á. Nhưng ngàynay, chúng ta chỉ thừa nhận văn hóa ĐôngSơn phân bố chủ yếu ở miền Bắc ViệtNam. Chính vì văn hóa Đông Sơn ở một vịtrí địa lợi quan trọng: vùng đồng bằng châuthổ của 3 con sông lớn, nhiều phù sa, lạinằm ven biển Đông, nên việc văn hóaĐông Sơn có những mối giao lưu văn hóavới các nền văn hóa cùng thời ở ĐôngNam Á là vấn đề tất yếu.**Trong vài thập kỷ gần đây, đồng thờivới sự phát triển việc nghiên cứu văn hóaĐông Sơn ở Việt Nam, nhiều nước ở ĐôngNam Á cũng có những bước tiến quantrọng trong việc nghiên cứu thời đại kimkhí trong khu vực. Đó là những điều kiệnthuận lợi để chúng ta phục dựng lại lịch sửvề các mối quan hệ nhiều chiều này.Để có được cái nhìn cụ thể về mối quanhệ này, chúng tôi muốn đưa ra những minhchứng cụ thể từ những vùng lãnh thổ khácnhau trong khu vực.*PGS.TS. Viện Khảo cổ học.I. GIAO LƯU VĂN HÓA ĐÔNG SƠN VỚIKHU VỰC ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA1. Giao lưu văn hóa Đông Sơn với khuvực LàoLào là một quốc gia liền kề với ViệtNam về phía tây. Cho đến nay, việc nghiêncứu khảo cổ học tiền sử và sơ sử còn làkhâu yếu của khảo cổ học Lào. Trong bốicảnh đó, việc nghiên cứu mối quan hệ giữavăn hóa Đông Sơn và những văn hóa cùngthời ở Lào còn thiếu nhiều tài liệu minhchứng, ngoài sự xuất hiện của những trốngđồng Đông Sơn ở mảnh đất này.Đến nay, các nhà khảo cổ học đã tìmthấy một số trống Đông Sơn ở sâu tronglãnh thổ Lào như trống Đon Đét, trốngPhôn Xa Vẳn, trống Huổi Hủa Xang I vàtrống Huổi Hủa Xang II.Trống Đon Đét do ông Nelson phát hiệnnăm 1924 trong khi làm đường từ Pắc Xếđi U Bon. Vì thế trống còn có tên gọi làtrống Nelson hay trống U Bon. Đây làchiếc trống loại I Heger rất đẹp, với hoavăn hình học đặc trưng Đông Sơn, cùngnhững hình chim lạc, cá bơi và hình thuyềncó người đội mũ hóa trang lông chimtương tự như trên trống đồng Hoàng Hạ,Phú Xuyên hoặc trên thân thạp Việt Khê,thạp Đào Thịnh. Chiếc trống này tươngứng với nhóm trống Đông Sơn sớm.Hai chiếc trống Houei Hua Sang I và IIđược phát hiện bên bờ sông Mê Kông, gầnbản Houei Hua Sang, cách XavannakhetGiao lưu văn hóa Đông Sơn…khoảng 40km về phía bắc. Trên bề mặtchiếc trống thứ nhất còn nhận biết đượcvành hoa văn hình chim cách điệu và vănhình học đặc trưng Đông Sơn, chiếc thứhai còn thấy rõ hoa văn vòng tròn đồngtâm trên mặt trống.Năm 1974, trống Phôn Xa Vẳn do đoànkhảo sát Lào - Nhật Bản phát hiện tại bảnPhôn Xa Vẳn, tỉnh Xavannakhet. Chínhgiữa mặt trống là ngôi sao 12 cánh. Trênmặt và thân trống đều trang trí bằng nhữnghoa văn hình học đặc trưng của trống ĐôngSơn, như văn hình răng lược, vòng tròntiếp tuyến có chấm giữa.Năm 1975, trống Viêng Xay tìm thấyđược ở vùng Mường Viêng Xay. Trên mặttrống đã xuất hiện các khối tượng cóc đơnvà cóc kép. Trống có hoa văn trang trí đơngiản. Đây là chiếc trống Đông Sơn thuộcnhóm muộn.Dấu ấn văn hóa Đông Sơn còn được thểhiện rõ trong di chỉ khảo cổ học Lao Pakonổi tiếng. Từ năm 1993 đến năm 1996, cácnhà khảo cổ học Lào và Úc đã tiến hànhvài đợt khai quật tại địa điểm Lao Pako,thuộc bờ nam Nậm Ngừm, cách thủ đôViêng Chăn khoảng 40 km về phía đôngbắc. Địa điểm Lao Pako, vừa là di chỉ cưtrú, vừa là di chỉ mộ táng của cư dân thuộcsơ kỳ thời đại đồ sắt, có tuổi khoảng thế kỷV trước Công Nguyên (CN) đến thế kỷ IVsau CN. Đặc trưng di vật nổi bật là gốm tômầu giống gốm Ban Chiang (Thái Lan).Đáng chú ý là trong lớp văn hóa IV, cácnhà khảo cổ đã phát hiện được hai di vậtđồng thau rỗng, hình khối trụ bằng đồngthau. Theo nhà khảo cổ Lào ThongsaSayavongkhamdy, đấy là hai chiếc trốngđồng minh khí Đông Sơn. Chúng ta biết91rằng, trống đồng minh khí là một sản vật“đặc hữu” của văn hóa Đông Sơn. Ngay cảvăn hóa Điền, một văn hóa kim khí rất nổitiếng ở Vân Nam Trung Quốc cũng khôngđúc loại trống này. Đây là bằng chứng chắcchắn về mối liên hệ, giao lưu trao đổi củacư dân Lao Pako với cư dân văn hóa ĐôngSơn ở Việt Nam. Những con đường giaolưu thường theo những thung lũng, vensông, suối nhỏ nằm sâu trong đất liền ởvùng biên giới Việt và Lào.2. Giao lưu văn hóa Đông Sơn với khuvực CampuchiaCũng như Lào, Campuchia là một quốcgia chưa có nhiều phát hiện khảo cổ họcthời đại kim khí. Tuy nhiên, theo công bốcủa nhà khảo cổ H.Parmentier, thì ởCampuchia trước đây cũng đã tìm thấy mộtsố trống đồng Đông Sơn.Đó là chiếc trống Thnom Monggssuseitìm được ở tỉnh Battambong, trước đâyđược lưu giữ tại Bảo tàng Albert SarrautPhnom Pênh. Trống này còn có tên là trốngBattambong. Đây là chiếc trống loại IHeger, giữa mặt trống có hình ngôi sao 12cánh, có vành hoa văn 4 chim bay ngượcchiều kim đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao lưu văn hóa Đông Sơn Văn hóa Đông Sơn Đông Nam Á Thời tiền sử Giao lưu văn hóa Văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 293 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
15 trang 257 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0