Giao quyền cho nhân viên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường, yếu tố cản trở quá trình hoàn thiện công ty chính là việc ban lãnh đạo có quyền quyết định nhưng lại không thấu suốt mọi vấn đề, trong khi nhân viên hiểu rõ tình hình thì lại không có quyền để quyết định. Điều mà mỗi nhà quản lý cần chính là một công cụ tác động lên lòng nhiệt thành của mỗi nhân viên, để tất cả cùng chung tay cải tiến công việc.Trong trường hợp này, giao quyền cho nhân viên có thể là một giải pháp tốt. Trong công việc thường nhật của mình,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao quyền cho nhân viên Giao quyền cho nhân viênThông thường, yếu tố cản trở quá trình hoàn thiện công ty chính là việc banlãnh đạo có quyền quyết định nhưng lại không thấu suốt mọi vấn đề, trongkhi nhân viên hiểu rõ tình hình thì lại không có quyền để quyết định. Điều màmỗi nhà quản lý cần chính là một công cụ tác động lên lòng nhiệt thành củamỗi nhân viên, để tất cả cùng chung tay cải tiến công việc.Trong trường hợp này, giao quyền cho nhân viên có thể là một giải pháp tốt.Trong công việc thường nhật của mình, hầu hết các nhân viên đều tiếp xúc vớikhách hàng, nhiều hơn mức độ tiếp xúc của các nhà quản lý. Do đó, hơn ai hết,chính nhân viên là người hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Khuyếnkhích nhân viên tham gia vào quá trình quản lý và quyết định hoạt động sẽ giúp họcảm thấy được trân trọng và cống hiến nhiều hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn vàcuối cùng, mang lại lợi nhuận cao hơn cho công ty. Một ví dụ tiêu biểu về việcgiao quyền cho nhân viên chính là ở hãng hàng không Virgin Atlantic Airways.Giao quyền theo cách VirginTrong chúng ta, những ai đã từng đi du lịch hoặc công tác bằng đường hàng khôngđều hiểu cảm giác bực mình mỗi khi chuyến bay bị hoãn hoặc hủy. Chúng ta thôngcảm với tâm trạng cáu gắt của hành khách khi than phiền và chúng ta tự hỏi khôngbiết đến bao giờ những điều chúng ta than phiền mới được giải quyết thỏa đáng.Tuy nhiên, nếu bạn chọn Virgin Atlantic Airways, những điều khó chịu này sẽkhông xảy ra.Là hãng hàng không lớn thứ nhì ở Anh, Virgin Atlantic Airways luôn được khenngợi về chất lượng dịch vụ và đội ngũ nhân viên tận tình luôn mang đến cho hànhkhách những cảm nhận đặc biệt qua từng chuyến bay. Những chuyên giamarketing chắc hẳn sẽ xem thành công ngày hôm nay của Virgin là kết quả củanhững hoạt động marketing chiến lược (góp phần tạo dựng một hình ảnh trẻ trung,năng động cho Virgin, đối lập với hình ảnh già cỗi, bảo thủ của hãng hàng khônghàng đầu British Airways). Tuy nhiên, ta không thể nào phủ nhận vai trò then chốtcủa yếu tố con người trong việc biến một Virgin non trẻ thành đối thủ cạnh tranhđáng gờm nhất của British Airways.Theo mô tả của Richard Branson - người sáng lập Virgin, nhân viên Virgin lànhững người “thân thiện và tận tụy […], luôn hết mình giúp đỡ hành khách”. Bíquyết Richard Branson dùng để gắn kết nhân viên chính là tìm kiếm những “thànhphần” bất mãn. Ông nhấn mạnh: “Chúng tôi muốn nhân viên cảm thấy mình làmột phần của công ty và luôn sẵn sàng bày tỏ sự không hài lòng khi cần […] Mộtnhân viên bất mãn chính là tài sản quý giá của công ty và chúng tôi cần tạo nênmột môi trường có thể khuyến khích nhân viên chủ động gánh vác trách nhiệm…”Với chủ trương kích thích sự phát triển của cá nhân, Virgin xây dựng một môitrường văn hóa doanh nghiệp năng động, khuyến khích nhân viên sáng tạo và tạođiều kiện để họ thực hiện ý tưởng của mình. Nhân viên thường là người hiểu rõtâm lý khách hàng - thậm chí đôi lúc họ có thể đoán trước được điều khách hàngnghĩ - do đó những đóng góp của họ luôn được cân nhắc nghiêm túc và phần lớnđều được đưa vào thực hiện. Một ví dụ điển hình là việc bổ sung món kem vàodanh sách các món ăn nhẹ trong chuyến bay và được rất nhiều hành khách ủng hộ,mặc dù thực tế các nghiên cứu thị trường chính thống không hề ghi nhận nhu cầunày.Do đóng góp của mình được thừa nhận, nhân viên của Virgin cảm nhận rằng chínhhọ là người tạo ra sự khác biệt và ảnh hưởng đến những gì hành khách nhận được;từ đó họ càng thấy hài lòng hơn và làm việc nhiệt tình hơn. Việc nhận được giảithưởng Hàng Không tốt nhất trong 3 năm liên tiếp chính là cam kết về chất lượngcủa Virgin.Với lòng nhiệt tình được khơi gợi và quyền hạn được giao, các nhân viên củaVirgin sẵng sàng hết lòng vì khách hàng và tạo ra cho hành khách một trải nghiệmhoàn toàn đặc biệt qua từng chuyến bay, thay vì chỉ đưa họ đi từ nơi này đến nơikhác. Nhờ đó, hành khách luôn hài lòng về những gì họ nhận được từ Virgin, vàlòng trung thành của họ ngày càng gia tăng, điều này giúp Virign nhanh chóng trởthành hãng hàng không lớn thứ nhì ở Anh chỉ 10 năm sau ngày thành lập.Một yếu tố quan trọng giúp Virgin giao quyền thành công chính là việc truyền tảithông tin. Mặc dù là một tỉ phú và mang danh là người sáng lập ra cả đế chếVirgin, bản thân Richard Branson rất thân thiện và luôn cởi mở đón nhận mọi ýkiến đóng góp. Ông trò chuyện với mọi người và luôn chăm chú lắng nghe; tìmhiểu về mọi mặt trong ngành hàng không. Ông cũng thường viết thư cho nhân viênđể hỏi ý kiến của họ đồng thời để đảm bảo mọi thông tin được cung cấp đầy đủđến nhân viên. Ngoài ra, mọi nhân viên đều có quyền gọi đến nhà riêng của ôngbất cứ lúc nào để góp ý hoặc phê bình. Sự hiện diện thường xuyên của ông tại phihành đoàn được xem là dấu hiệu của sự tận tụy và là nguồn động lực cho mọi nhânviên vốn luôn ngưỡng mộ và tôn trọng ông.Kết luậnGiữ một công ty vận hành không phải là nhiệm vụ của một cá nhân đơn lẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao quyền cho nhân viên Giao quyền cho nhân viênThông thường, yếu tố cản trở quá trình hoàn thiện công ty chính là việc banlãnh đạo có quyền quyết định nhưng lại không thấu suốt mọi vấn đề, trongkhi nhân viên hiểu rõ tình hình thì lại không có quyền để quyết định. Điều màmỗi nhà quản lý cần chính là một công cụ tác động lên lòng nhiệt thành củamỗi nhân viên, để tất cả cùng chung tay cải tiến công việc.Trong trường hợp này, giao quyền cho nhân viên có thể là một giải pháp tốt.Trong công việc thường nhật của mình, hầu hết các nhân viên đều tiếp xúc vớikhách hàng, nhiều hơn mức độ tiếp xúc của các nhà quản lý. Do đó, hơn ai hết,chính nhân viên là người hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Khuyếnkhích nhân viên tham gia vào quá trình quản lý và quyết định hoạt động sẽ giúp họcảm thấy được trân trọng và cống hiến nhiều hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn vàcuối cùng, mang lại lợi nhuận cao hơn cho công ty. Một ví dụ tiêu biểu về việcgiao quyền cho nhân viên chính là ở hãng hàng không Virgin Atlantic Airways.Giao quyền theo cách VirginTrong chúng ta, những ai đã từng đi du lịch hoặc công tác bằng đường hàng khôngđều hiểu cảm giác bực mình mỗi khi chuyến bay bị hoãn hoặc hủy. Chúng ta thôngcảm với tâm trạng cáu gắt của hành khách khi than phiền và chúng ta tự hỏi khôngbiết đến bao giờ những điều chúng ta than phiền mới được giải quyết thỏa đáng.Tuy nhiên, nếu bạn chọn Virgin Atlantic Airways, những điều khó chịu này sẽkhông xảy ra.Là hãng hàng không lớn thứ nhì ở Anh, Virgin Atlantic Airways luôn được khenngợi về chất lượng dịch vụ và đội ngũ nhân viên tận tình luôn mang đến cho hànhkhách những cảm nhận đặc biệt qua từng chuyến bay. Những chuyên giamarketing chắc hẳn sẽ xem thành công ngày hôm nay của Virgin là kết quả củanhững hoạt động marketing chiến lược (góp phần tạo dựng một hình ảnh trẻ trung,năng động cho Virgin, đối lập với hình ảnh già cỗi, bảo thủ của hãng hàng khônghàng đầu British Airways). Tuy nhiên, ta không thể nào phủ nhận vai trò then chốtcủa yếu tố con người trong việc biến một Virgin non trẻ thành đối thủ cạnh tranhđáng gờm nhất của British Airways.Theo mô tả của Richard Branson - người sáng lập Virgin, nhân viên Virgin lànhững người “thân thiện và tận tụy […], luôn hết mình giúp đỡ hành khách”. Bíquyết Richard Branson dùng để gắn kết nhân viên chính là tìm kiếm những “thànhphần” bất mãn. Ông nhấn mạnh: “Chúng tôi muốn nhân viên cảm thấy mình làmột phần của công ty và luôn sẵn sàng bày tỏ sự không hài lòng khi cần […] Mộtnhân viên bất mãn chính là tài sản quý giá của công ty và chúng tôi cần tạo nênmột môi trường có thể khuyến khích nhân viên chủ động gánh vác trách nhiệm…”Với chủ trương kích thích sự phát triển của cá nhân, Virgin xây dựng một môitrường văn hóa doanh nghiệp năng động, khuyến khích nhân viên sáng tạo và tạođiều kiện để họ thực hiện ý tưởng của mình. Nhân viên thường là người hiểu rõtâm lý khách hàng - thậm chí đôi lúc họ có thể đoán trước được điều khách hàngnghĩ - do đó những đóng góp của họ luôn được cân nhắc nghiêm túc và phần lớnđều được đưa vào thực hiện. Một ví dụ điển hình là việc bổ sung món kem vàodanh sách các món ăn nhẹ trong chuyến bay và được rất nhiều hành khách ủng hộ,mặc dù thực tế các nghiên cứu thị trường chính thống không hề ghi nhận nhu cầunày.Do đóng góp của mình được thừa nhận, nhân viên của Virgin cảm nhận rằng chínhhọ là người tạo ra sự khác biệt và ảnh hưởng đến những gì hành khách nhận được;từ đó họ càng thấy hài lòng hơn và làm việc nhiệt tình hơn. Việc nhận được giảithưởng Hàng Không tốt nhất trong 3 năm liên tiếp chính là cam kết về chất lượngcủa Virgin.Với lòng nhiệt tình được khơi gợi và quyền hạn được giao, các nhân viên củaVirgin sẵng sàng hết lòng vì khách hàng và tạo ra cho hành khách một trải nghiệmhoàn toàn đặc biệt qua từng chuyến bay, thay vì chỉ đưa họ đi từ nơi này đến nơikhác. Nhờ đó, hành khách luôn hài lòng về những gì họ nhận được từ Virgin, vàlòng trung thành của họ ngày càng gia tăng, điều này giúp Virign nhanh chóng trởthành hãng hàng không lớn thứ nhì ở Anh chỉ 10 năm sau ngày thành lập.Một yếu tố quan trọng giúp Virgin giao quyền thành công chính là việc truyền tảithông tin. Mặc dù là một tỉ phú và mang danh là người sáng lập ra cả đế chếVirgin, bản thân Richard Branson rất thân thiện và luôn cởi mở đón nhận mọi ýkiến đóng góp. Ông trò chuyện với mọi người và luôn chăm chú lắng nghe; tìmhiểu về mọi mặt trong ngành hàng không. Ông cũng thường viết thư cho nhân viênđể hỏi ý kiến của họ đồng thời để đảm bảo mọi thông tin được cung cấp đầy đủđến nhân viên. Ngoài ra, mọi nhân viên đều có quyền gọi đến nhà riêng của ôngbất cứ lúc nào để góp ý hoặc phê bình. Sự hiện diện thường xuyên của ông tại phihành đoàn được xem là dấu hiệu của sự tận tụy và là nguồn động lực cho mọi nhânviên vốn luôn ngưỡng mộ và tôn trọng ông.Kết luậnGiữ một công ty vận hành không phải là nhiệm vụ của một cá nhân đơn lẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao quyền rèn luyện kỹ năng mẹo quản lý mẹo ứng xử văn hóa công sởTài liệu liên quan:
-
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 306 0 0 -
Kỹ năng thuyết trình thành công
11 trang 215 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
52 trang 167 0 0
-
8 trang 85 0 0
-
Giáo trình Văn hóa giao tiếp công sở và kỹ năng tổ chức các sự kiện
62 trang 83 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - TS. Trương Thị Thu Hiền
77 trang 61 0 0 -
Bí quyết phân chia công việc cho nhân viên
5 trang 54 0 0 -
Lý Do Khiến Người Lao Động Bỏ Việc
5 trang 51 0 0 -
Các kỹ năng để thuyết trình thành công và ấn tượng
34 trang 50 0 0