![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo sư-Viên sĩ NGUYỄN VĂN HIỆU
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.28 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Văn Hiệu sinh ngày 21 tháng 7 năm 1938 ở tỉnh Hà Tây cũ. Ông là con đầu trong một gia đình có mười người con. Ông tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào năm 1956.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo sư-Viên sĩ NGUYỄN VĂN HIỆU Giáo sư-Viên sĩ NGUYỄN VĂN HIỆU Nguyễn Văn Hiệu sinh ngày 21 tháng 7 năm 1938 ở tỉnh Hà Tây cũ. Ông làcon đầu trong một gia đình có mười người con. Ông tốt nghiệp trường Đại học Sưphạm Hà Nội vào năm 1956. Năm 1960 ông bắt đầu nghiên cứu đầu tiên của mìnhtại Viện nghiên cứu liên hợp hạt nhân JINR (Joint Institute for Nuclear Research) ởDubna (Moscow thuộc Liên Xô trước đây). Tại đó ông đã bảo vệ thành công luận ánTiến sĩ vào năm 1963, luận án Tiến sĩ khoa học vào năm 1964 và trở thành giáo sưvật lý của Liên Xô vào năm 1968 . Cha của Nguy ễn Văn Hiệu là Nguy ễn Văn Nguyện sinh ở làng Cầu Đơ thuộctỉnh Hà Tây cũ. Ông Nguyễn Văn Nguyện làm ủy viên Ủy ban Hành chính thị xã HàĐông phụ trách tự vệ trong thời kỳ Cách mạng Tháng Tám. Năm 1946 khi bùng nổcuộc kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Văn Hiệu tám tuổi và đang học dở lớp dự bị(tương đương với lớp 2 hiện nay). Cha thoát li gia đình lên Việt Bắc. Cậu bé Hiệucùng với mẹ và năm em nhỏ dắt díu nhau lánh sang huyện Mỹ Đức rồi huyện ỨngHòa vào mạn bến Đục, chùa Hương. Sau này, khi đã trở thành một nhà vật lý nổitiếng thế giới, Nguyễn Văn Hiệu đã kể về thời niên thiếu vất vả, khổ cực của mìnhnhư sau: “Những nỗi buồn vui, những kỷ niệm của thời niên thiếu là những điều tathường hồi tưởng khi đã trưởng thành. Mỗi khi trong cuộc đời khoa học của tôI cómột sự kiện gì đặc biệt, bao giờ tôi cũng nhớ lại hai lần tôi phảI bỏ học khi mới hơnmười tuổi vì nhà nghèo quá. Năm 1948, năm tôi tốt nghiệp tiểu học, cả tỉnh Hà Đônglúc đó chỉ có một trường trung học là Trường Nguyễn Huệ ở huyện Mỹ Đức. Cha tôiđi công tác xa ở một cơ quan thuộc Liên khu Ba. Mẹ tôi và bảy người con mà tôi làcon lớn nhất tản cư đến làng Đáo Xá phía nam huyện Ứng Hòa. Trường Nguyễn Huệở quá xa và tôi không có tiền trọ nên đành phải bỏ học. Tuy mới mười tuổi những tôiđã phải kéo sợi, tết dải rút để kiếm tiền giúp mẹ. Một năm sau, cơ quan của cha tôIchuyển vào làng Lam Vĩ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Bên kia sông Chu là làngNgò mà ở đó có Trường Trung học Nguyễn Thượng Hiền. Cha tôi đón tôi và ba emlớn của tôi về làng Lam Vĩ. Tôi và ba em vừa kéo sơi ___________________________ (*) Tham khảo từ cuốn sách “Nguyễn Văn Hiệu – Các công trình chọn lọc” củaNhà xuất bản Giáo dục năm 2007. vừa qua sông theo học Trường Nguyễn Thượng Hiền. Sau một năm, khi tôivừa học xong lớp 5 (hệ phổ thông 9 năm), cha tôi được điều động ra công tác tại mộtvùng thuộc Liên khu Ba. Mấy anh em chúng tôi phải quay về ở với mẹ tại thị trấnRừng Thông (Thanh Hóa). Gần nhà không có trường trung học. Thế là một lần nữatôi phải bỏ học ở nhà kéo sợi, xe chỉ tơ để kiếm tiền giúp mẹ nuôi em… Tôi vô cùng aoước được tiếp tục học lên. Khi các bạn cũ hồi lớp 5 trọ ở làng Ngò theo học TrườngNguyễn Thượng Hiền có dịp nghỉ cuối tuần trở về nhàđI ngang qua Rừng Thông, tôiliền khẩn khoản mượn vở của các bạn ấy, vội vã chép lại bài về một số môn chính đểmày mò tự học theo chương trình lớp 6. Năm 1952, một số thầy giáo tản cư về RừngThông đứng ramở Trường Tống Duy Tân ở làng Sơn Viện. Nhờ vậy, tôi lại được cắpsách đến trường. Do đã chịu khó tự học xong chương trình lớp 6, tôi mạnh dạn thithẳng vào lớp 7 và trúng tuyển. Được tiếp tục đi học, tôi sung sướng vô cùng và saysưa “dùi mài” tất cả các môn từ Văn, Sử, Ngoại ngũ đến Toán, Lí, Hóa. Thầy giáo nàocũng yêu tôi… Nhưng chả được bao lâu, cha tôi ốm. Cơ quan cho cha tôi thôi việc. Mẹtôi sinh đứa con thứ tám. Gia đình quá gieo neo. Tôi đau đớn vô cùng khi gạt nướcmắt xin thôi học lần thứ ba. May mắn thay, các thầy quá thương tôi. Nhà trường cửngười đến an ủi cha mẹ tôi và cho biết từ ngày hôm ấy, tôi chẳng những không phảinộp học phí mà còn được cấp học bổng mặc dù Trường Tống Duy Tân là trường tưthục. Xúc động trước sự thương yêu đùm bọc của trường, tôi và các em lớn của tôicùng ra sức kéo sợi, xe chỉ tơ kiếm thêm tiền để bù vào chỗ cha tôi mất việc, đủ cơmngày hai bữa độn khoai ngô, tiếp tục học hết cấp hai… Trong thời niên thiếu, tôi đãphải nếm trải nhiều nỗi lo toan, nhiều điều bất hạnh nhưng tôi không oán trách sốphận đã dành cho tôi những cái đó bởi vì chính nó giúp tôi sớm hiểu được thế nào làsức mạnh của ý chí và nghị lực kiên cường”. Ngay từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nguyễn Văn Hiệu đã được giáodục, tiếp thu nền giáo dục cách mạng. 16 tuổi, Nguyễn Văn Hiệu tốt nghiệp trườngphổ thông (hệ 9 năm) đúng vào lúc kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp. MùaThu năm 1956, sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm, Nguy ễn Văn Hiệu làmcán bộ giảng dạy trường Đại học Tổng hợp vừa mới được thành lập. Trong quátrình học tập và giảng dạy, Nguy ễn Văn Hiệu có một khát vọng hiểu biết mãnh liệtvà bền bỉ, một phương pháp trau dồi học vấn thiết thực là học để hiểu biết và tiếpthu những kiến thức khoa học vật lý hiện đại nhất của thời đại nhằm phục vụ Tổquốc và nhân dân. Những kiến thức trong chương trình đại học sư phạm ba nămmà khóa Nguyễn Văn Hiệu được học cấp tốc trong hai năm thất quá ít. Trước mỗibuổi lên lớp, Nguyễn Văn Hiệu thường phải chong đèn thâu đêm học lại chi li, cặnkẽ những môn mình vừa được học qua loa ở trường. Lại còn phải học thêm rấtnhiều kiến thức cơ sở mới mong có thể nghiên cứu khoa học. Nguyễn Văn Hiệu tựvạch ra một chương trình bổ túc kiến thức về toán và vật lí lí thuyết để thực hiệntrong khoảng bốn đến năm năm với hi vọng là sau thời gian đó sẽ bắt đầu nghiêncứu các vấn đề hiện đại. Nguyễn Văn Hiệu hồi tưởng lại thời kỳ sinh viên của mìnhnhư sau: “Hà Nội được giải phóng và tôi vào trường Đại học Sư phạm. Lần đầu tiêntrong đời, tôi có thì giờ đánh bang chuyền, tập đàn ghi ta. Mọi nhu cầu về ăn, ở đềuđược nhà trường chu cấp. Năm tháng như có cánh bay đi. Ngày thi tốt nghiệp gầntới và thất náo nức lạ thường.Trong trí tưởng tượng của tuổi mười tám, tôi hìnhdung ra cảnh mình sẽ về dạy vật lí tại một trường cấp ba ở một huyện xa xôi. Tôimuốn làm sao trở thành một người thầy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo sư-Viên sĩ NGUYỄN VĂN HIỆU Giáo sư-Viên sĩ NGUYỄN VĂN HIỆU Nguyễn Văn Hiệu sinh ngày 21 tháng 7 năm 1938 ở tỉnh Hà Tây cũ. Ông làcon đầu trong một gia đình có mười người con. Ông tốt nghiệp trường Đại học Sưphạm Hà Nội vào năm 1956. Năm 1960 ông bắt đầu nghiên cứu đầu tiên của mìnhtại Viện nghiên cứu liên hợp hạt nhân JINR (Joint Institute for Nuclear Research) ởDubna (Moscow thuộc Liên Xô trước đây). Tại đó ông đã bảo vệ thành công luận ánTiến sĩ vào năm 1963, luận án Tiến sĩ khoa học vào năm 1964 và trở thành giáo sưvật lý của Liên Xô vào năm 1968 . Cha của Nguy ễn Văn Hiệu là Nguy ễn Văn Nguyện sinh ở làng Cầu Đơ thuộctỉnh Hà Tây cũ. Ông Nguyễn Văn Nguyện làm ủy viên Ủy ban Hành chính thị xã HàĐông phụ trách tự vệ trong thời kỳ Cách mạng Tháng Tám. Năm 1946 khi bùng nổcuộc kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Văn Hiệu tám tuổi và đang học dở lớp dự bị(tương đương với lớp 2 hiện nay). Cha thoát li gia đình lên Việt Bắc. Cậu bé Hiệucùng với mẹ và năm em nhỏ dắt díu nhau lánh sang huyện Mỹ Đức rồi huyện ỨngHòa vào mạn bến Đục, chùa Hương. Sau này, khi đã trở thành một nhà vật lý nổitiếng thế giới, Nguyễn Văn Hiệu đã kể về thời niên thiếu vất vả, khổ cực của mìnhnhư sau: “Những nỗi buồn vui, những kỷ niệm của thời niên thiếu là những điều tathường hồi tưởng khi đã trưởng thành. Mỗi khi trong cuộc đời khoa học của tôI cómột sự kiện gì đặc biệt, bao giờ tôi cũng nhớ lại hai lần tôi phảI bỏ học khi mới hơnmười tuổi vì nhà nghèo quá. Năm 1948, năm tôi tốt nghiệp tiểu học, cả tỉnh Hà Đônglúc đó chỉ có một trường trung học là Trường Nguyễn Huệ ở huyện Mỹ Đức. Cha tôiđi công tác xa ở một cơ quan thuộc Liên khu Ba. Mẹ tôi và bảy người con mà tôi làcon lớn nhất tản cư đến làng Đáo Xá phía nam huyện Ứng Hòa. Trường Nguyễn Huệở quá xa và tôi không có tiền trọ nên đành phải bỏ học. Tuy mới mười tuổi những tôiđã phải kéo sợi, tết dải rút để kiếm tiền giúp mẹ. Một năm sau, cơ quan của cha tôIchuyển vào làng Lam Vĩ, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Bên kia sông Chu là làngNgò mà ở đó có Trường Trung học Nguyễn Thượng Hiền. Cha tôi đón tôi và ba emlớn của tôi về làng Lam Vĩ. Tôi và ba em vừa kéo sơi ___________________________ (*) Tham khảo từ cuốn sách “Nguyễn Văn Hiệu – Các công trình chọn lọc” củaNhà xuất bản Giáo dục năm 2007. vừa qua sông theo học Trường Nguyễn Thượng Hiền. Sau một năm, khi tôivừa học xong lớp 5 (hệ phổ thông 9 năm), cha tôi được điều động ra công tác tại mộtvùng thuộc Liên khu Ba. Mấy anh em chúng tôi phải quay về ở với mẹ tại thị trấnRừng Thông (Thanh Hóa). Gần nhà không có trường trung học. Thế là một lần nữatôi phải bỏ học ở nhà kéo sợi, xe chỉ tơ để kiếm tiền giúp mẹ nuôi em… Tôi vô cùng aoước được tiếp tục học lên. Khi các bạn cũ hồi lớp 5 trọ ở làng Ngò theo học TrườngNguyễn Thượng Hiền có dịp nghỉ cuối tuần trở về nhàđI ngang qua Rừng Thông, tôiliền khẩn khoản mượn vở của các bạn ấy, vội vã chép lại bài về một số môn chính đểmày mò tự học theo chương trình lớp 6. Năm 1952, một số thầy giáo tản cư về RừngThông đứng ramở Trường Tống Duy Tân ở làng Sơn Viện. Nhờ vậy, tôi lại được cắpsách đến trường. Do đã chịu khó tự học xong chương trình lớp 6, tôi mạnh dạn thithẳng vào lớp 7 và trúng tuyển. Được tiếp tục đi học, tôi sung sướng vô cùng và saysưa “dùi mài” tất cả các môn từ Văn, Sử, Ngoại ngũ đến Toán, Lí, Hóa. Thầy giáo nàocũng yêu tôi… Nhưng chả được bao lâu, cha tôi ốm. Cơ quan cho cha tôi thôi việc. Mẹtôi sinh đứa con thứ tám. Gia đình quá gieo neo. Tôi đau đớn vô cùng khi gạt nướcmắt xin thôi học lần thứ ba. May mắn thay, các thầy quá thương tôi. Nhà trường cửngười đến an ủi cha mẹ tôi và cho biết từ ngày hôm ấy, tôi chẳng những không phảinộp học phí mà còn được cấp học bổng mặc dù Trường Tống Duy Tân là trường tưthục. Xúc động trước sự thương yêu đùm bọc của trường, tôi và các em lớn của tôicùng ra sức kéo sợi, xe chỉ tơ kiếm thêm tiền để bù vào chỗ cha tôi mất việc, đủ cơmngày hai bữa độn khoai ngô, tiếp tục học hết cấp hai… Trong thời niên thiếu, tôi đãphải nếm trải nhiều nỗi lo toan, nhiều điều bất hạnh nhưng tôi không oán trách sốphận đã dành cho tôi những cái đó bởi vì chính nó giúp tôi sớm hiểu được thế nào làsức mạnh của ý chí và nghị lực kiên cường”. Ngay từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nguyễn Văn Hiệu đã được giáodục, tiếp thu nền giáo dục cách mạng. 16 tuổi, Nguyễn Văn Hiệu tốt nghiệp trườngphổ thông (hệ 9 năm) đúng vào lúc kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp. MùaThu năm 1956, sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm, Nguy ễn Văn Hiệu làmcán bộ giảng dạy trường Đại học Tổng hợp vừa mới được thành lập. Trong quátrình học tập và giảng dạy, Nguy ễn Văn Hiệu có một khát vọng hiểu biết mãnh liệtvà bền bỉ, một phương pháp trau dồi học vấn thiết thực là học để hiểu biết và tiếpthu những kiến thức khoa học vật lý hiện đại nhất của thời đại nhằm phục vụ Tổquốc và nhân dân. Những kiến thức trong chương trình đại học sư phạm ba nămmà khóa Nguyễn Văn Hiệu được học cấp tốc trong hai năm thất quá ít. Trước mỗibuổi lên lớp, Nguyễn Văn Hiệu thường phải chong đèn thâu đêm học lại chi li, cặnkẽ những môn mình vừa được học qua loa ở trường. Lại còn phải học thêm rấtnhiều kiến thức cơ sở mới mong có thể nghiên cứu khoa học. Nguyễn Văn Hiệu tựvạch ra một chương trình bổ túc kiến thức về toán và vật lí lí thuyết để thực hiệntrong khoảng bốn đến năm năm với hi vọng là sau thời gian đó sẽ bắt đầu nghiêncứu các vấn đề hiện đại. Nguyễn Văn Hiệu hồi tưởng lại thời kỳ sinh viên của mìnhnhư sau: “Hà Nội được giải phóng và tôi vào trường Đại học Sư phạm. Lần đầu tiêntrong đời, tôi có thì giờ đánh bang chuyền, tập đàn ghi ta. Mọi nhu cầu về ăn, ở đềuđược nhà trường chu cấp. Năm tháng như có cánh bay đi. Ngày thi tốt nghiệp gầntới và thất náo nức lạ thường.Trong trí tưởng tượng của tuổi mười tám, tôi hìnhdung ra cảnh mình sẽ về dạy vật lí tại một trường cấp ba ở một huyện xa xôi. Tôimuốn làm sao trở thành một người thầy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu chuyên ngành vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1629 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 511 0 0 -
57 trang 355 0 0
-
33 trang 346 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 290 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 282 0 0 -
95 trang 278 1 0
-
29 trang 240 0 0
-
4 trang 232 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 226 0 0