Giao thoa ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài này tôi chỉ muốn bàn đến một số vấn đề sau : + Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân và các hệ quả của chúng + Sự trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân Khi chiếu ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc vào khe S thì trên màn quan sát ta thu được đồng thời hai hệ vân giao thoa của hai thành phần này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao thoa ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc Giao thoa ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc Trong bài này tôi chỉ muốn bàn đến một số vấn đề sau : + Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân và các hệ quả của chúng + Sự trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân Khi chiếu ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc vào khe S thì trên màn quan sát ta thuđược đồng thời hai hệ vân giao thoa của hai thành phần nàyI. Vị Trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân Vị trí của các vân sáng của thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 1 D ; k1 Z x1 k1 a Vị trí của các vân sáng của thành phần đơn sắc có bước sóng λ2 2 D ; k2 Z x2 k2 a Ở vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân ta có : 1D D k2 2 k1i1 k2i2 x1 x2 k1 a a 1 a với a và b là các số nguyên k 2 k1 2 bDo k1 và k2 Z nên k1 phải là bội của b ( hay k2 phải là bội của a )Vậy vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân là : 1D 2 D 1 m.a.i2 2 ) ( hoặc x m.ax n.b n.b.i1 a a* Lấy ví dụ trong bài toán “ Một bài toán giao thoa ánh sáng rắc rối “ trong “Diễn đàn vật lý”Theo giả thiết : 1 0, 42 m và 2 0,525 m 1 4Do đó k2 k1 k1 phải là bội của 5 ( hay k2 phải là bội của 4 ) 2 5Vậy vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân là : 1D D 5n.i1 ( hoặc x 4m 2 4m.i2 )x 5n a aa) Hệ quả 1 : Cho bề rộng giao thoa trường , hãy tính số vân cùng màu với vân trung tâm Từ 1 ta có : Với n = 0 thì x = 0 nghĩa là vân trung tâm có màu tổng hợp của hai bức xạ đang xét Vân cùng màu với vân trung tâm phải nằm trong cùng giao thoa nên : L L L L n x 5n.i1 2 2 10i1 10i1 Vậy n nhận bao nhiêu giá trị nguyên thì có n 1 vân cùng màu với vân trung tâm b) Hệ quả 2 : Khoảng cách gần nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm Cũng từ 1 ta có : xmin b.i1 a.i2 Trong bài toán ví dụ : xmin 5i1 4i2 Nếu xét cùng một phía của vân trung tâm thì trong khoảng từ vân sáng bậc 4 của λ2 ( cũng làvị trí vân sáng bậc 5 của λ1 ) đến vị trí vân sáng bậc 10 của λ1 ( cũng là vị trí vân sáng bậc 8 của λ2 )không có sự trùng nhau của các vân sáng của hai bức xạ đang xét . Nghĩa là tồn tại các vân sáng bậc6 ; 7 ; 8 ; 9 của λ1 và các vân sáng bậc 5 ; 6 ; 7 của λ2 Vậy tổng số vân sáng là 7 ( đáp án D )II. Vị Trí trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân Trên màn quan sát thì chỉ các vị trí này ta mới quan sát được vân tối Vị trí của các vân tối của thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 1D x1 k1 1 ; k1 Z 2 a Vị trí của các vân tối của thành phần đơn sắc có bước sóng λ2 1 D x2 k 2 2 ; k2 Z 2 a Ở vị trí trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân ta có : 1D 1 D 1 1 x1 x2 k1 1 k2 2 ( k1 i1 k2 i2 ) 2 a 2 a 2 2 1 1a k2 k1 với a và b là các số nguyên 2 2b Để giải quyết bài toán này ta dùng kiến thức số học* Trong bài toán “ Giúp em bài sóng ánh sáng với : D” trong “Diễn đàn vật lý”Theo giả thiết : 1 0,5 m và 2 0, 7 m 1 17 k1 k2 2 25Ta có thể chia các trường hợp sau : 1 + k2 5n k1 7n Z ( loại ) 5 8 + k2 5n 1 k1 7 n Z ( loại ) 5 + k2 5n 2 k1 7 n 3 Z ( nhận ) 22 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao thoa ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc Giao thoa ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc Trong bài này tôi chỉ muốn bàn đến một số vấn đề sau : + Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân và các hệ quả của chúng + Sự trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân Khi chiếu ánh sáng hỗn hợp hai thành phần đơn sắc vào khe S thì trên màn quan sát ta thuđược đồng thời hai hệ vân giao thoa của hai thành phần nàyI. Vị Trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân Vị trí của các vân sáng của thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 1 D ; k1 Z x1 k1 a Vị trí của các vân sáng của thành phần đơn sắc có bước sóng λ2 2 D ; k2 Z x2 k2 a Ở vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân ta có : 1D D k2 2 k1i1 k2i2 x1 x2 k1 a a 1 a với a và b là các số nguyên k 2 k1 2 bDo k1 và k2 Z nên k1 phải là bội của b ( hay k2 phải là bội của a )Vậy vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân là : 1D 2 D 1 m.a.i2 2 ) ( hoặc x m.ax n.b n.b.i1 a a* Lấy ví dụ trong bài toán “ Một bài toán giao thoa ánh sáng rắc rối “ trong “Diễn đàn vật lý”Theo giả thiết : 1 0, 42 m và 2 0,525 m 1 4Do đó k2 k1 k1 phải là bội của 5 ( hay k2 phải là bội của 4 ) 2 5Vậy vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân là : 1D D 5n.i1 ( hoặc x 4m 2 4m.i2 )x 5n a aa) Hệ quả 1 : Cho bề rộng giao thoa trường , hãy tính số vân cùng màu với vân trung tâm Từ 1 ta có : Với n = 0 thì x = 0 nghĩa là vân trung tâm có màu tổng hợp của hai bức xạ đang xét Vân cùng màu với vân trung tâm phải nằm trong cùng giao thoa nên : L L L L n x 5n.i1 2 2 10i1 10i1 Vậy n nhận bao nhiêu giá trị nguyên thì có n 1 vân cùng màu với vân trung tâm b) Hệ quả 2 : Khoảng cách gần nhất giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm Cũng từ 1 ta có : xmin b.i1 a.i2 Trong bài toán ví dụ : xmin 5i1 4i2 Nếu xét cùng một phía của vân trung tâm thì trong khoảng từ vân sáng bậc 4 của λ2 ( cũng làvị trí vân sáng bậc 5 của λ1 ) đến vị trí vân sáng bậc 10 của λ1 ( cũng là vị trí vân sáng bậc 8 của λ2 )không có sự trùng nhau của các vân sáng của hai bức xạ đang xét . Nghĩa là tồn tại các vân sáng bậc6 ; 7 ; 8 ; 9 của λ1 và các vân sáng bậc 5 ; 6 ; 7 của λ2 Vậy tổng số vân sáng là 7 ( đáp án D )II. Vị Trí trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân Trên màn quan sát thì chỉ các vị trí này ta mới quan sát được vân tối Vị trí của các vân tối của thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 1D x1 k1 1 ; k1 Z 2 a Vị trí của các vân tối của thành phần đơn sắc có bước sóng λ2 1 D x2 k 2 2 ; k2 Z 2 a Ở vị trí trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân ta có : 1D 1 D 1 1 x1 x2 k1 1 k2 2 ( k1 i1 k2 i2 ) 2 a 2 a 2 2 1 1a k2 k1 với a và b là các số nguyên 2 2b Để giải quyết bài toán này ta dùng kiến thức số học* Trong bài toán “ Giúp em bài sóng ánh sáng với : D” trong “Diễn đàn vật lý”Theo giả thiết : 1 0,5 m và 2 0, 7 m 1 17 k1 k2 2 25Ta có thể chia các trường hợp sau : 1 + k2 5n k1 7n Z ( loại ) 5 8 + k2 5n 1 k1 7 n Z ( loại ) 5 + k2 5n 2 k1 7 n 3 Z ( nhận ) 22 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề ôn thi đại học ôn thi vật lý kiến thức vật lý chuyên đề vật lý lý thuyết vật lý vật lý lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
8 trang 153 0 0
-
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 102 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 75 0 0 -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 62 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 29 0 0