GIAO TIẾP Ở NHỮNG NƯỚC ĐƯỢC VIẾNG THĂM NHIỀU NHẤT
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.90 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhật bản là một trong những nước đầu tư hàng đầu tại Việt nam, cũng là một quốc gia Châu Á, nhưng văn hóa kinh doanh ở Nhật Bản khác người Việt chúng ta. Dưới đây là một số thông tin cơ bản cần phải biết: Gặp và chào hỏi: Người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người xuống và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người. Đây là một dấu hiệu quan trọng để biểu lộ sự kính trọng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAO TIẾP Ở NHỮNG NƯỚC ĐƯỢC VIẾNG THĂM NHIỀU NHẤT GIAO TIẾP Ở NHỮNGNƯỚC ĐƯỢC VIẾNG THĂM NHIỀU NHẤT - NHẬT BẢNNhật bản là một trong những nước đầu tư hàng đầu tại Việtnam, cũng là một quốc gia Châu Á, nhưng văn hóa kinh doanhở Nhật Bản khác người Việt chúng ta. Dưới đây là một số thôngtin cơ bản cần phải biết:Gặp và chào hỏi:Người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người xuống và độ hạthấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người. Đây là một dấu hiệuquan trọng để biểu lộ sự kính trọng.Giao tiếp trong công việc:Một cuộc họp ở Nhật Bản thường bắt đầu với một nghi lễ là trao đổidanh thiếp rất trang trọng. Không bao giờ bỏ danh thiếp vào trongtúi và không được viết tay trên tấm danh thiếp. Đó sẽ được xem làmột hành động bất lịch sự.Chức vụ và vị trí của những người trong ban quản lý của người Nhậtrất quan trọng nên người ta thường gọi theo chức vụ, vị trí đệmthêm vào tên họ của người ấy.Người Nhậtt thường không thích làm việc trực tiếp với đối tác, vàngười trung gian đóng một vai trò quan trọng, đứng ra chịu tráchnhiệm về uy tín của Công ty họ đã giới thiệu.Người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiềuđến hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp vàhọ tin rằng nói ít thì tốt hơn nói quá nhiều. Trong buổi thương thảo,người có vị trí cao nhất thường ít lời nhất và những gì anh ta nói ralà quyết định sau cùng, im lặng cũng là cách không muốn làm mấtlòng người khác.Với quỹ thời gian eo hẹp của cuộc sống công nghiệp, người Nhật rấtquan tâm vấn đề thời gian nếu có cuộc hẹn. Họ tỏ ra khó chịu khiphải đợi và rất mất thiện cảm với người sai hẹn.Người Nhật thích tặng quà cho từng người khách. Bạn không nênmở món quà đó trước mặt người tặng quà; Việc gói quà tặng là cảmột nghệ thuật, bạn nên nhờ nhân viên bán hàng làm giúp để tránhsai sót. Không nên tặng quà có số lượng 4 hoặc 9, những vật nhọnhoặc trà uống vì chúng tượng trưng cho điều kém may mắn tại Nhật.Giao tiếp khi dùng bữa:Nếu bạn được mời dùng bữa tại nhà của người Nhật, có nghĩa là họrất quý nể bạn. Nhưng khi tới bạn phải nhớ nói lời xin lỗi và nhờchủ nhà hướng dẫn về tác phong, ví dụ: bạn có biết là đi toa-lét bạnphải mang đôi dép để trước phòng toa-lét, khi ra để lại chỗ cũ vàxếp lại thật ngay ngắn?Người Nhật rất ít khi bàn công việc tại bàn ăn, vì họ thích thưởngthức các món ăn. Văn hóa ẩm thực Nhật nổi tiếng về nghệ thuậttrang trí ẩm thực độc đáo. Ẩm thực của người Nhật được thế giớibiết đến nhiều như các món: sushi, sashimi, tempura, súp miso, mìUdon, Soba... Có thể đối tác Nhật của bạn sẽ mời bạn dùng loạirượu đặc sản riêng của Nhật - rượu sakê. Khi uống mọi người luônphải rót sake cho người khác, không bao giờ tự rót cho mình, nhưngnếu dốc cạn chai thì chỉ được rót vào cốc riêng của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAO TIẾP Ở NHỮNG NƯỚC ĐƯỢC VIẾNG THĂM NHIỀU NHẤT GIAO TIẾP Ở NHỮNGNƯỚC ĐƯỢC VIẾNG THĂM NHIỀU NHẤT - NHẬT BẢNNhật bản là một trong những nước đầu tư hàng đầu tại Việtnam, cũng là một quốc gia Châu Á, nhưng văn hóa kinh doanhở Nhật Bản khác người Việt chúng ta. Dưới đây là một số thôngtin cơ bản cần phải biết:Gặp và chào hỏi:Người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người xuống và độ hạthấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người. Đây là một dấu hiệuquan trọng để biểu lộ sự kính trọng.Giao tiếp trong công việc:Một cuộc họp ở Nhật Bản thường bắt đầu với một nghi lễ là trao đổidanh thiếp rất trang trọng. Không bao giờ bỏ danh thiếp vào trongtúi và không được viết tay trên tấm danh thiếp. Đó sẽ được xem làmột hành động bất lịch sự.Chức vụ và vị trí của những người trong ban quản lý của người Nhậtrất quan trọng nên người ta thường gọi theo chức vụ, vị trí đệmthêm vào tên họ của người ấy.Người Nhậtt thường không thích làm việc trực tiếp với đối tác, vàngười trung gian đóng một vai trò quan trọng, đứng ra chịu tráchnhiệm về uy tín của Công ty họ đã giới thiệu.Người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiềuđến hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp vàhọ tin rằng nói ít thì tốt hơn nói quá nhiều. Trong buổi thương thảo,người có vị trí cao nhất thường ít lời nhất và những gì anh ta nói ralà quyết định sau cùng, im lặng cũng là cách không muốn làm mấtlòng người khác.Với quỹ thời gian eo hẹp của cuộc sống công nghiệp, người Nhật rấtquan tâm vấn đề thời gian nếu có cuộc hẹn. Họ tỏ ra khó chịu khiphải đợi và rất mất thiện cảm với người sai hẹn.Người Nhật thích tặng quà cho từng người khách. Bạn không nênmở món quà đó trước mặt người tặng quà; Việc gói quà tặng là cảmột nghệ thuật, bạn nên nhờ nhân viên bán hàng làm giúp để tránhsai sót. Không nên tặng quà có số lượng 4 hoặc 9, những vật nhọnhoặc trà uống vì chúng tượng trưng cho điều kém may mắn tại Nhật.Giao tiếp khi dùng bữa:Nếu bạn được mời dùng bữa tại nhà của người Nhật, có nghĩa là họrất quý nể bạn. Nhưng khi tới bạn phải nhớ nói lời xin lỗi và nhờchủ nhà hướng dẫn về tác phong, ví dụ: bạn có biết là đi toa-lét bạnphải mang đôi dép để trước phòng toa-lét, khi ra để lại chỗ cũ vàxếp lại thật ngay ngắn?Người Nhật rất ít khi bàn công việc tại bàn ăn, vì họ thích thưởngthức các món ăn. Văn hóa ẩm thực Nhật nổi tiếng về nghệ thuậttrang trí ẩm thực độc đáo. Ẩm thực của người Nhật được thế giớibiết đến nhiều như các món: sushi, sashimi, tempura, súp miso, mìUdon, Soba... Có thể đối tác Nhật của bạn sẽ mời bạn dùng loạirượu đặc sản riêng của Nhật - rượu sakê. Khi uống mọi người luônphải rót sake cho người khác, không bao giờ tự rót cho mình, nhưngnếu dốc cạn chai thì chỉ được rót vào cốc riêng của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 189 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 189 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 139 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 138 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 137 0 0