Giao Tiếp Trong Công Sở _Để không là “kẻ ngốc” nơi công sở
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.55 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giao tiếp trong công sở _để không là “kẻ ngốc” nơi công sở, kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao Tiếp Trong Công Sở _Để không là “kẻ ngốc” nơi công sở Giao Tiếp Trong Công SởĐể không là “kẻ ngốc” nơi công sở Hài hước là một trong những yếu tố cần thiết để kết bạn cũng như xây dựng mối quan hệ nơi công sở... Tuy nhiên, những trò đùa đi quá giới hạn có thể ảnhhưởng tới mối quan hệ với đồng nghiệp và tệ hơn nữa là bạn sẽ cóbiệt danh “kẻ ngốc”.Do đó, bạn cần tránh những hành động, trò đùa có thể khiến đồngnghiệp tức giận. Dưới đây là một số hành động như vậy:1. Thường xuyên chia sẻ thông tin cá nhânAi cũng biết rằng một cuộc nói chuyện cởi mở về những vấn đề thườngngày sẽ giúp mọi người gần gũi hơn. Và đặc biệt, vì bạn dành tới 8 tiếngmột ngày bên đồng nghiệp nên nó là cơ sở để tìm hiểu cũng như chia sẻnhững điều thú vị trong cuộc sống cá nhân của nhau. Tuy nhiên, điều đókhông có nghĩa là bạn phải thể hiện quá nhiều như kể lại chi tiết tình sửhẹn hò, nụ hôn đầu tiên, lần tranh cãi gần nhất với gia đình hoặc liệt kêmọi thứ bạn mua khi đi siêu thị… Tuỳ thuộc vào mức độ thường xuyênvà những gì nói ra, bạn còn có nguy cơ trở thành người “bị ghét nhất”văn phòng/ công ty.2. Hành động thoải mái như ở nhàCó thể nói công sở như ngôi nhà thứ 2 của bạn và thật tốt nếu bạn cảmthấy thoải mái ở nơi làm việc. Nhưng tránh để sự thoải mái này đi quágiới hạn. Đừng khiến công việc bị ảnh hưởng bởi bạn thích cập nhậtthông tin trên Facebook hơn là giải quyết những việc cần làm. Nhiềucông ty có chương trình quản lí sử dụng Internet, email và có thể dễdàng phát hiện ra những nhân viên làm việc kém năng suất. Ngoài ra,đồng nghiệp cũng nhận thức được thái độ làm việc thiếu chuyên nghiệpkhi bạn thường xuyên lướt web không liên quan tới công việc hoặc gọiđiện buôn chuyện với bạn bè trong giờ làm việc. Nếu cứ tiếp tụchành động thoải mái như ở nhà, chắc chắn bạn sẽ sớm nằm trong danhsách “đen” của sếp.3. Quá phụ thuộc vào công nghệSự tiến bộ của khoa học kĩ thuật làm cho mọi mặt cuộc sống trở nên đơngiản hơn. Nhưng nếu lạm dụng công nghệ, bạn có thể khiến mọi việc rắcrối hơn. Ví dụ, bạn gửi hàng loạt email, tin nhắn chỉ để hỏi những vấn đềđơn giản, thậm chí đã biết câu trả lời, sẽ khiến đồng nghiệp khó chịu.Trong trường hợp có chuyện phức tạp hơn, bạn hãy gọi điện thoại hoặcgặp mặt trực tiếp thay vì gửi những tin nhắn vụn vặt.4. Trở thành người ba hoa nơi công sởBạn có quyền giới thiệu những kĩ năng và thành công của mình nhưngđừng nói quá lên hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần. Bên cạnh đó, để ý đồngnghiệp và báo lại với sếp những tật xấu của họ cũng là việc không nên.Bạn sẽ gây ấn tượng tốt khi là một nhân viên có những quyết định thôngminh và năng suất nổi bật hơn là một người chuyên đi soi mói đồngnghiệp. Tuy nhiên, đôi khi bạn cũng nên báo cáo với người quản lí vềnhững gì đang diễn ra trong văn phòng nếu nó ảnh hưởng tới thời hạnhoàn thành dự án hay năng suất của cả phòng.5. Khéo nịnh sếp và phớt lờ cấp dướiKhông ai thích kẻ nịnh bợ hay người giả dối. Do đó, hãy suy nghĩ kĩtrước khi dùng lời lẽ để gây ấn tượng với sếp hoặc phớt lờ những ngườicó vị trí thấp hơn của bạn. Thêm nữa, tránh thiên vị cho đồng nghiệpnhững nhiệm vụ béo bở trong khi giao cho nhân viên cấp dưới công việcvụn vặt. Bạn sẽ chỉ được kính trọng và yêu mến khi đối xử với mọingười, từ chủ tịch tới người trợ lí, một cách nhã nhặn và công bằng nhưnhau.6. Dù ốm vẫn đến cơ quanBạn muốn thể hiện tình yêu công việc bằng cách xuất hiện ở cơ quanngay cả khi bị ốm. Nhưng điều đó có thể không được đồng nghiệp hoannghênh. Năng suất, hiệu quả công việc của bạn bị ảnh hưởng và đồngnghiệp có nguy cơ bị nhiễm bệnh từ bạn, hoặc ít nhất cũng thấy bựcmình khi làm việc bên cạnh một người ho liên tục. Cách giải quyết tốtnhất là bạn nên ở nhà và nghỉ ngơi hoặc làm việc ở khu vực không ảnhhưởng tới người khác. (Theo Dân trí) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao Tiếp Trong Công Sở _Để không là “kẻ ngốc” nơi công sở Giao Tiếp Trong Công SởĐể không là “kẻ ngốc” nơi công sở Hài hước là một trong những yếu tố cần thiết để kết bạn cũng như xây dựng mối quan hệ nơi công sở... Tuy nhiên, những trò đùa đi quá giới hạn có thể ảnhhưởng tới mối quan hệ với đồng nghiệp và tệ hơn nữa là bạn sẽ cóbiệt danh “kẻ ngốc”.Do đó, bạn cần tránh những hành động, trò đùa có thể khiến đồngnghiệp tức giận. Dưới đây là một số hành động như vậy:1. Thường xuyên chia sẻ thông tin cá nhânAi cũng biết rằng một cuộc nói chuyện cởi mở về những vấn đề thườngngày sẽ giúp mọi người gần gũi hơn. Và đặc biệt, vì bạn dành tới 8 tiếngmột ngày bên đồng nghiệp nên nó là cơ sở để tìm hiểu cũng như chia sẻnhững điều thú vị trong cuộc sống cá nhân của nhau. Tuy nhiên, điều đókhông có nghĩa là bạn phải thể hiện quá nhiều như kể lại chi tiết tình sửhẹn hò, nụ hôn đầu tiên, lần tranh cãi gần nhất với gia đình hoặc liệt kêmọi thứ bạn mua khi đi siêu thị… Tuỳ thuộc vào mức độ thường xuyênvà những gì nói ra, bạn còn có nguy cơ trở thành người “bị ghét nhất”văn phòng/ công ty.2. Hành động thoải mái như ở nhàCó thể nói công sở như ngôi nhà thứ 2 của bạn và thật tốt nếu bạn cảmthấy thoải mái ở nơi làm việc. Nhưng tránh để sự thoải mái này đi quágiới hạn. Đừng khiến công việc bị ảnh hưởng bởi bạn thích cập nhậtthông tin trên Facebook hơn là giải quyết những việc cần làm. Nhiềucông ty có chương trình quản lí sử dụng Internet, email và có thể dễdàng phát hiện ra những nhân viên làm việc kém năng suất. Ngoài ra,đồng nghiệp cũng nhận thức được thái độ làm việc thiếu chuyên nghiệpkhi bạn thường xuyên lướt web không liên quan tới công việc hoặc gọiđiện buôn chuyện với bạn bè trong giờ làm việc. Nếu cứ tiếp tụchành động thoải mái như ở nhà, chắc chắn bạn sẽ sớm nằm trong danhsách “đen” của sếp.3. Quá phụ thuộc vào công nghệSự tiến bộ của khoa học kĩ thuật làm cho mọi mặt cuộc sống trở nên đơngiản hơn. Nhưng nếu lạm dụng công nghệ, bạn có thể khiến mọi việc rắcrối hơn. Ví dụ, bạn gửi hàng loạt email, tin nhắn chỉ để hỏi những vấn đềđơn giản, thậm chí đã biết câu trả lời, sẽ khiến đồng nghiệp khó chịu.Trong trường hợp có chuyện phức tạp hơn, bạn hãy gọi điện thoại hoặcgặp mặt trực tiếp thay vì gửi những tin nhắn vụn vặt.4. Trở thành người ba hoa nơi công sởBạn có quyền giới thiệu những kĩ năng và thành công của mình nhưngđừng nói quá lên hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần. Bên cạnh đó, để ý đồngnghiệp và báo lại với sếp những tật xấu của họ cũng là việc không nên.Bạn sẽ gây ấn tượng tốt khi là một nhân viên có những quyết định thôngminh và năng suất nổi bật hơn là một người chuyên đi soi mói đồngnghiệp. Tuy nhiên, đôi khi bạn cũng nên báo cáo với người quản lí vềnhững gì đang diễn ra trong văn phòng nếu nó ảnh hưởng tới thời hạnhoàn thành dự án hay năng suất của cả phòng.5. Khéo nịnh sếp và phớt lờ cấp dướiKhông ai thích kẻ nịnh bợ hay người giả dối. Do đó, hãy suy nghĩ kĩtrước khi dùng lời lẽ để gây ấn tượng với sếp hoặc phớt lờ những ngườicó vị trí thấp hơn của bạn. Thêm nữa, tránh thiên vị cho đồng nghiệpnhững nhiệm vụ béo bở trong khi giao cho nhân viên cấp dưới công việcvụn vặt. Bạn sẽ chỉ được kính trọng và yêu mến khi đối xử với mọingười, từ chủ tịch tới người trợ lí, một cách nhã nhặn và công bằng nhưnhau.6. Dù ốm vẫn đến cơ quanBạn muốn thể hiện tình yêu công việc bằng cách xuất hiện ở cơ quanngay cả khi bị ốm. Nhưng điều đó có thể không được đồng nghiệp hoannghênh. Năng suất, hiệu quả công việc của bạn bị ảnh hưởng và đồngnghiệp có nguy cơ bị nhiễm bệnh từ bạn, hoặc ít nhất cũng thấy bựcmình khi làm việc bên cạnh một người ho liên tục. Cách giải quyết tốtnhất là bạn nên ở nhà và nghỉ ngơi hoặc làm việc ở khu vực không ảnhhưởng tới người khác. (Theo Dân trí) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
3 trang 280 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 224 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 190 2 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 189 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 189 0 0 -
3 trang 186 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 139 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 138 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 137 0 0