![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giao tiếp trong quản lý
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 63.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao tiếp là quá trình tác động qua lại giữa con người với con người
nhằm mục tiêu trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn kinh nghiệm, kỹ năng và kỹ xảo
nghề nghiệp.
Giao tiếp có một số đặc trưng cơ bản: Đó là một quá trình trao đổi thông
tin, tư tưởng, tình cảm của những người tham gia giao tiếp;Trong quá trình
đó,con người ý thức được phương tiện, mục đích, nội dung cần đạt được khi
tiếp xúc với người khác;Giao tiếp giúp đôi bên hiểu nhau, đó là một quan hệ xã
hội có nội dung xã hội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp trong quản lý 1 GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC Phạm Phúc Tuy Khoa Sư phạm - Trường ĐH Thủ Dầu Một Giao tiếp là quá trình tác động qua lại giữa con người với con người nhằm mục tiêu trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn kinh nghiệm, kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp. Giao tiếp có một số đặc trưng cơ bản: Đó là một quá trình trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm của những người tham gia giao tiếp;Trong quá trình đó,con người ý thức được phương tiện, mục đích, nội dung cần đạt được khi tiếp xúc với người khác;Giao tiếp giúp đôi bên hiểu nhau, đó là một quan hệ xã hội có nội dung xã hội. Giao tiếp có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.Nếu tách khỏi sự giao tiếp xã hội, con người không thể hình thành và phát triển nhân cách được.Măt khac, giao tiêp có chức năng định hướng hoạt ̣ ́ ́ động,điều khiển, điều chỉnh hành vi cua con người. ̉ Trong giao tiếp, mỗi người vừa là chủ thể, vừa là đối tượng.Mỗi chủ thể giao tiếp là một thực thể tâm lý-xã hội, là một nhân cách với những thuộc tính tâm lý, trí tuệ, tình cảm … khác nhau và đều có vai trò vị trí nào đó trong xã hội. Giao tiếp tích cực có tác dụng tạo sự tương giao tốt đẹp,tác động tốt đến tư tưởng, tình cảm của con người.Ngược lại, giao tiếp tiêu cực tạo cho con người sự đau khổ, căng thẳng, xa sút bản chất người ở những mức độ khác nhau.Theo các nhà tâm lý học, dựa vào đặc điểm giao tiếp của một người chúng ta có thể biết được tính cách của người đó. Giao tiếp quản lý là sự tương tác giữa các chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Giao tiếp trong quản lý và giáo dục cân chú ý môt số nguyên tăc: ̀ ̣ ́ + Phải tôn trọng nhân cách người giao tiếp. Khi tiếp xúc với người khac, ́ cần có sự thiện cảm,nhìn nhận cái tốt là cơ bản. Ở mỗi người đều có lòng tự trọng,nhân cách, nhu cầu được tôn trọng cho nên không được xúc phạm đến nhân cách của họ. Sự sai lầm ở đời thường là xuât phat từ sự xem thường ́ ́ người khác. + Phải tự tin và tin tưởng vào đối tựợng giao tiếp.Trong giao tiêp phai t ự ́ ̉ tin, làm chủ được mình.Đó là một điều kiện để thành công trong giao tiếp. Phải biết tự khẳng định, tự tin vào chính mình và tin vào khả năng của người khác. Niềm tin chính là động lực tạo ra sự chân thành, hợp tác, khuyến khích sự tự tin và ý chi vươn lên đối với mỗi người. TS. Randy Pausch trường ĐH Carneigie Mellon đã cho rằng:” Hãy tìm ra điều tốt nhất trong mỗi con người.Không ai hoàn toàn xấu xa.Mỗi người đều có mặt tốt, hãy chờ đợi, nó sẽ xuất hiện” + Vô tư, không vụ lợi.Phải thật thà vì mục đích giáo dục. Không thành kiến, định kiến; không vì lợi ích cá nhân mà làm lệch mục tiêu chung. + Nhạy bén, đồng cảm trong giao tiếp. Phát hiện kịp thời những chuyển biến tâm lý của đối tượng giao tiếp để có tác động, điều chỉnh phù hợp. Biết 2 đặt địa vị của mình vào địa vị của người giao tiếp để có sự cảm thông, đồng cảm. Hiểu được những nguyên nhân sâu kín dẫn đến suy nghĩ và hành động của đối tượng. Sự kheo leo ứng xư cua nhà quan lý trong giao tiêp là điêu cân thiêt để ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ́ xây dựng các mối quan hệ quản lý tốt đep.Điêu đó có ý nghia rât lớn trong viêc ̣ ̀ ̃ ́ ̣ tao dựng môi trường sư pham lanh manh có tac đông tich cực tới viêc hoan ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ thanh sứ mênh giao duc cua nhà trường.Để tao được môi quan hệ quan lý tôt ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ́ đep đoi hoi cả từ phia nhà quan lý và từ phia đôi tượng quan ly. ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ Về phia nhà quan lý cân thực hiên môt số nguyên tăc ứng xư được đanh ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ giá là có ich trong viêc xây dựng môi quan hệ quan lý tôt đep: ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ + Hãy niềm nở và lịch thiệp + Hãy tươi cười với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp trong quản lý 1 GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC Phạm Phúc Tuy Khoa Sư phạm - Trường ĐH Thủ Dầu Một Giao tiếp là quá trình tác động qua lại giữa con người với con người nhằm mục tiêu trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn kinh nghiệm, kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp. Giao tiếp có một số đặc trưng cơ bản: Đó là một quá trình trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm của những người tham gia giao tiếp;Trong quá trình đó,con người ý thức được phương tiện, mục đích, nội dung cần đạt được khi tiếp xúc với người khác;Giao tiếp giúp đôi bên hiểu nhau, đó là một quan hệ xã hội có nội dung xã hội. Giao tiếp có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.Nếu tách khỏi sự giao tiếp xã hội, con người không thể hình thành và phát triển nhân cách được.Măt khac, giao tiêp có chức năng định hướng hoạt ̣ ́ ́ động,điều khiển, điều chỉnh hành vi cua con người. ̉ Trong giao tiếp, mỗi người vừa là chủ thể, vừa là đối tượng.Mỗi chủ thể giao tiếp là một thực thể tâm lý-xã hội, là một nhân cách với những thuộc tính tâm lý, trí tuệ, tình cảm … khác nhau và đều có vai trò vị trí nào đó trong xã hội. Giao tiếp tích cực có tác dụng tạo sự tương giao tốt đẹp,tác động tốt đến tư tưởng, tình cảm của con người.Ngược lại, giao tiếp tiêu cực tạo cho con người sự đau khổ, căng thẳng, xa sút bản chất người ở những mức độ khác nhau.Theo các nhà tâm lý học, dựa vào đặc điểm giao tiếp của một người chúng ta có thể biết được tính cách của người đó. Giao tiếp quản lý là sự tương tác giữa các chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Giao tiếp trong quản lý và giáo dục cân chú ý môt số nguyên tăc: ̀ ̣ ́ + Phải tôn trọng nhân cách người giao tiếp. Khi tiếp xúc với người khac, ́ cần có sự thiện cảm,nhìn nhận cái tốt là cơ bản. Ở mỗi người đều có lòng tự trọng,nhân cách, nhu cầu được tôn trọng cho nên không được xúc phạm đến nhân cách của họ. Sự sai lầm ở đời thường là xuât phat từ sự xem thường ́ ́ người khác. + Phải tự tin và tin tưởng vào đối tựợng giao tiếp.Trong giao tiêp phai t ự ́ ̉ tin, làm chủ được mình.Đó là một điều kiện để thành công trong giao tiếp. Phải biết tự khẳng định, tự tin vào chính mình và tin vào khả năng của người khác. Niềm tin chính là động lực tạo ra sự chân thành, hợp tác, khuyến khích sự tự tin và ý chi vươn lên đối với mỗi người. TS. Randy Pausch trường ĐH Carneigie Mellon đã cho rằng:” Hãy tìm ra điều tốt nhất trong mỗi con người.Không ai hoàn toàn xấu xa.Mỗi người đều có mặt tốt, hãy chờ đợi, nó sẽ xuất hiện” + Vô tư, không vụ lợi.Phải thật thà vì mục đích giáo dục. Không thành kiến, định kiến; không vì lợi ích cá nhân mà làm lệch mục tiêu chung. + Nhạy bén, đồng cảm trong giao tiếp. Phát hiện kịp thời những chuyển biến tâm lý của đối tượng giao tiếp để có tác động, điều chỉnh phù hợp. Biết 2 đặt địa vị của mình vào địa vị của người giao tiếp để có sự cảm thông, đồng cảm. Hiểu được những nguyên nhân sâu kín dẫn đến suy nghĩ và hành động của đối tượng. Sự kheo leo ứng xư cua nhà quan lý trong giao tiêp là điêu cân thiêt để ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ́ xây dựng các mối quan hệ quản lý tốt đep.Điêu đó có ý nghia rât lớn trong viêc ̣ ̀ ̃ ́ ̣ tao dựng môi trường sư pham lanh manh có tac đông tich cực tới viêc hoan ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ thanh sứ mênh giao duc cua nhà trường.Để tao được môi quan hệ quan lý tôt ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ́ đep đoi hoi cả từ phia nhà quan lý và từ phia đôi tượng quan ly. ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ Về phia nhà quan lý cân thực hiên môt số nguyên tăc ứng xư được đanh ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ giá là có ich trong viêc xây dựng môi quan hệ quan lý tôt đep: ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ + Hãy niềm nở và lịch thiệp + Hãy tươi cười với ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 804 15 0 -
30 trang 483 1 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 341 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 309 0 0 -
75 trang 242 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 234 1 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 232 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 207 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 194 2 0