Giao tiếp và tương tác – Yếu tố sống còn của mỗi công ty
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao tiếp và tương tác là hai yếu tố cần và đủ để có một quy trình quản trị nhân sự hoàn hảo. Một quản lý nhân sự tài ba phải là người nắm trong tay những bí quyết trong giao tiếp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp và tương tác – Yếu tố sống còn của mỗi công ty Giao tiếp và tương tác – Yếu tố sống còn của mỗi công tyGiao tiếp và tương tác là hai yếu tố cần và đủ để có một quy trìnhquản trị nhân sự hoàn hảo. Một quản lý nhân sự tài ba phải là ngườinắm trong tay những bí quyết trong giao tiếp và tương tác mới thểhiện đúng cái tầm của một nhà “điều binh khiển tướng”. Nếu nhânviên của bạn được quyền nói những gì họ nghĩ, họ cảm thì chắcchắn họ sẽ cảm thấy thoải mái và hứng khởi hơn trong công việc.Mọi người cũng gần gũi nhau hơn.Ngược lại, khi các kênh giao tiếp và tương tác bị “nghẽn mạch”,nhân viên luôn cảm thấy dường như họ bị bỏ rơi, bị coi thường, bịđẩy ra ngoài dòng chảy của các hoạt động chung. Họ không còncảm thấy hứng thú với công việc việc của mình và kéo theo đó làhiệu quả làm việc cũng suy giảm. Khi niềm tin vào doanh nghiệp tắtdần, sự bất mãn tăng lên thì hậu quả chỉ có thể là những cuộc bãicông, đình công phản đối.Một Giám đốc nhân sự khôn ngoan là một ông sếp luôn biết đặtmình vào vị trí của nhân viên, biết lắng nghe, chia sẻ và tôn trọng ýkiến của nhân viên, thậm chí là cả những phàn nàn, khúc mắc. Hãyđể nhân viên của bạn cảm thấy thực sự thoải mái khi nói chuyện vớibạn mà cách tốt nhất là hãy quên đi vị trí của mình và nhập cuộc vớihọ bằng tư cách của một người bạn.Nếu chỉ những nhân viên trụ cột hoặc các giám đốc dưới quyền mới“dám” xuất đầu lộ diện để nói chuyện với bạn thì có nghĩa là mốiquan hệ với nhân viên của bạn đang có vấn đề. Xác minh cho điềunày là hãy nhìn vào số người dừng lại ở cửa văn phòng của bạn. Họlà những nhân viên thuộc đủ mọi cấp bậc trong công ty? Họ đến vănphòng của bạn thường xuyên không?Nếu cảm thấy việc giao tiếp và tương tác giữa mình với nhân viênđang bị hạn chế, bạn hãy mời ngẫu nhiên một nhóm người thuộc cácphòng ban khác nhau và ở những cấp bậc khác nhau đến một khônggian phù hợp nhất rồi tự đề ra những nội dung chính và đề nghịnhững người được mời đóng góp thông tin. Hoặc cũng có thể tổchức các buổi họp mở để cho nhân viên thảo luận những chủ đề màhọ lựa chọn và đặt câu hỏi cho bạn. Nhưng bạn nên hướng chủ đềchính của các buổi họp vào những vấn đề quen thuộc như tinh thầnlàm việc, lương bổng, năng suất, lợi ích, cơ hội nghề nghiệp vànhững điều tương tự như vậy.Cho dù với chủ đề nào và lối tiếp cận nào, bạn cũng đừng quên “tụtập” nhân viên để ăn uống, vui chơi một bữa thật thân tình. Sự thânthiện là sợi dây vô hình hữu hiệu nhất giúp mọi người gắn kết vớinhau. Để nhân viên hiểu rằng họ luôn được chào đón, và bạn thìluôn sẵn sàng lắng nghe.Một ý tưởng khác là tổ chức những buổi gặp mặt lớn hơn theo địnhkỳ vào mỗi tháng hay mỗi quý và tất nhiên khách mời của bạn chínhlà toàn bộ nhân sự trong công ty tham gia. Các câu hỏi được đặt trựctiếp hoặc viết ra giấy và gửi trước sẽ giúp bạn hiểu rõ suy nghĩ củanhân viên.Chỉ cần bỏ chút thời gian để thường xuyên gặp gỡ nhân viên, lắngnghe thắc mắc và đánh giá của họ, sau đó đáp lại với một sự trântrọng, bạn sẽ xây dựng được một không khí thân thiện mà bạn đangnỗ lực để tạo ra, không khí đó mang thông điệp: “Tôi thích thú vớinhững gì các bạn nói. Hãy tin ở tôi, rằng tôi là một nhà quản lý luônbiết lắng nghe, biết chia sẻ và sẽ cùng tháo gỡ những muộn phiềncủa bạn”.Thực tế, giao tiếp là một trong những phương tiện tương tác hữuhiệu thể hiện bản sắc văn hóa của công ty. Không có giao tiếp thìkhông thể có sự có tương tác và ngược lại Thế nên, không thể táchrời giao tiếp và tương tác khỏi quy trình quản trị nhân sự chuyênbiệt của mỗi công ty. Song, làm thế nào để có được quy trình đó?Vui lòng click vào đây để tham khảo và đăng ký tham gia khóa học“Quản Trị Nhân Sự Chuyên Biệt Hóa” (viết tắt là HRM) của RoyalBusiness School chúng tôi, bạn sẽ có trong tay tất cả những bí quyếtcủa công tác nhân sự. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp và tương tác – Yếu tố sống còn của mỗi công ty Giao tiếp và tương tác – Yếu tố sống còn của mỗi công tyGiao tiếp và tương tác là hai yếu tố cần và đủ để có một quy trìnhquản trị nhân sự hoàn hảo. Một quản lý nhân sự tài ba phải là ngườinắm trong tay những bí quyết trong giao tiếp và tương tác mới thểhiện đúng cái tầm của một nhà “điều binh khiển tướng”. Nếu nhânviên của bạn được quyền nói những gì họ nghĩ, họ cảm thì chắcchắn họ sẽ cảm thấy thoải mái và hứng khởi hơn trong công việc.Mọi người cũng gần gũi nhau hơn.Ngược lại, khi các kênh giao tiếp và tương tác bị “nghẽn mạch”,nhân viên luôn cảm thấy dường như họ bị bỏ rơi, bị coi thường, bịđẩy ra ngoài dòng chảy của các hoạt động chung. Họ không còncảm thấy hứng thú với công việc việc của mình và kéo theo đó làhiệu quả làm việc cũng suy giảm. Khi niềm tin vào doanh nghiệp tắtdần, sự bất mãn tăng lên thì hậu quả chỉ có thể là những cuộc bãicông, đình công phản đối.Một Giám đốc nhân sự khôn ngoan là một ông sếp luôn biết đặtmình vào vị trí của nhân viên, biết lắng nghe, chia sẻ và tôn trọng ýkiến của nhân viên, thậm chí là cả những phàn nàn, khúc mắc. Hãyđể nhân viên của bạn cảm thấy thực sự thoải mái khi nói chuyện vớibạn mà cách tốt nhất là hãy quên đi vị trí của mình và nhập cuộc vớihọ bằng tư cách của một người bạn.Nếu chỉ những nhân viên trụ cột hoặc các giám đốc dưới quyền mới“dám” xuất đầu lộ diện để nói chuyện với bạn thì có nghĩa là mốiquan hệ với nhân viên của bạn đang có vấn đề. Xác minh cho điềunày là hãy nhìn vào số người dừng lại ở cửa văn phòng của bạn. Họlà những nhân viên thuộc đủ mọi cấp bậc trong công ty? Họ đến vănphòng của bạn thường xuyên không?Nếu cảm thấy việc giao tiếp và tương tác giữa mình với nhân viênđang bị hạn chế, bạn hãy mời ngẫu nhiên một nhóm người thuộc cácphòng ban khác nhau và ở những cấp bậc khác nhau đến một khônggian phù hợp nhất rồi tự đề ra những nội dung chính và đề nghịnhững người được mời đóng góp thông tin. Hoặc cũng có thể tổchức các buổi họp mở để cho nhân viên thảo luận những chủ đề màhọ lựa chọn và đặt câu hỏi cho bạn. Nhưng bạn nên hướng chủ đềchính của các buổi họp vào những vấn đề quen thuộc như tinh thầnlàm việc, lương bổng, năng suất, lợi ích, cơ hội nghề nghiệp vànhững điều tương tự như vậy.Cho dù với chủ đề nào và lối tiếp cận nào, bạn cũng đừng quên “tụtập” nhân viên để ăn uống, vui chơi một bữa thật thân tình. Sự thânthiện là sợi dây vô hình hữu hiệu nhất giúp mọi người gắn kết vớinhau. Để nhân viên hiểu rằng họ luôn được chào đón, và bạn thìluôn sẵn sàng lắng nghe.Một ý tưởng khác là tổ chức những buổi gặp mặt lớn hơn theo địnhkỳ vào mỗi tháng hay mỗi quý và tất nhiên khách mời của bạn chínhlà toàn bộ nhân sự trong công ty tham gia. Các câu hỏi được đặt trựctiếp hoặc viết ra giấy và gửi trước sẽ giúp bạn hiểu rõ suy nghĩ củanhân viên.Chỉ cần bỏ chút thời gian để thường xuyên gặp gỡ nhân viên, lắngnghe thắc mắc và đánh giá của họ, sau đó đáp lại với một sự trântrọng, bạn sẽ xây dựng được một không khí thân thiện mà bạn đangnỗ lực để tạo ra, không khí đó mang thông điệp: “Tôi thích thú vớinhững gì các bạn nói. Hãy tin ở tôi, rằng tôi là một nhà quản lý luônbiết lắng nghe, biết chia sẻ và sẽ cùng tháo gỡ những muộn phiềncủa bạn”.Thực tế, giao tiếp là một trong những phương tiện tương tác hữuhiệu thể hiện bản sắc văn hóa của công ty. Không có giao tiếp thìkhông thể có sự có tương tác và ngược lại Thế nên, không thể táchrời giao tiếp và tương tác khỏi quy trình quản trị nhân sự chuyênbiệt của mỗi công ty. Song, làm thế nào để có được quy trình đó?Vui lòng click vào đây để tham khảo và đăng ký tham gia khóa học“Quản Trị Nhân Sự Chuyên Biệt Hóa” (viết tắt là HRM) của RoyalBusiness School chúng tôi, bạn sẽ có trong tay tất cả những bí quyếtcủa công tác nhân sự. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ cơ thể kỹ năng mềm nghệ thuật giao tiếp nghệ thuật thuyết trình kỹ năng giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 805 15 0 -
30 trang 484 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 425 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 342 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 309 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0 -
75 trang 242 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 241 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 240 0 0