Thông tin tài liệu:
Carol - Ann Betz bắt đầu các công việc thường nhật vào buổi tối với cô con gái 2 tuổi, bé Averyl Shifflett. "Chúng ta đọc sách, sau đó đánh răng và đi ngủ nhé." Khi đọc sách xong, Betz tiếp tục: "Bây giờ lên nhà, đánh răng và đi ngủ." Liệu bé Averyl có hiểu hết được câu nói của mẹ không? Betz nói rằng dù bé chưa biết hết các từ nhưng cô nghĩ là bé hiểu được những gì cô nói. Theo giáo sư Christopher Moore, nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục tại trường đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp với trẻ tuổi chập chững Giao tiếp với trẻ tuổi chập chững Carol - Ann Betz bắt đầu các công việc thường nhật vào buổi tối vớicô con gái 2 tuổi, bé Averyl Shifflett. Chúng ta đọc sách, sau đó đánh răngvà đi ngủ nhé. Khi đọc sách xong, Betz tiếp tục: Bây giờ lên nhà, đánhrăng và đi ngủ. Liệu bé Averyl có hiểu hết được câu nói của mẹ không? Betz nói rằngdù bé chưa biết hết các từ nhưng cô nghĩ là bé hiểu được những gì cô nói. Theo giáo sư Christopher Moore, nghiên c ứu về lĩnh vực giáo dục tạitrường đại học Toronto cho biết, cha mẹ thường mong đợi trẻ có thể hiểunhiều hơn khả năng thực của chúng. Dù bé 1 tuổi mới có thể biết nói vài từ, nhưng bé có thể hiểu được rấnhiều. Chúng ta không cần nói với những câu chỉ có một vài từ bởi vì bé đãcó thể làm việc đó. Bé sẽ hiểu bạn qua điệu bộ, cử chỉ và giọng nói của bạn. Nếu bạn nhận thấy các kỹ năng ngôn ngữ của bé đang tăng dần lên, vàlúc đó bạn cảm thấy tính hiệu quả của giao tiếp, bạn có thể tham khảo nhữnglời khuyên mà Moore đưa ra dưới đây để giao tiếp hiệu quả với bé. Nói về những điều bé thích. Giáo sư Moore nói: Khi bạn nói vềnhững điều bé thích, bé thường đạt được những kỹ năng ngôn ngữ nhanhhơn. Tất cả chúng ta đều biết các bé sẽ tìm hiểu kỹ lưỡng về những conkhủng long, những chiếc xe tải hoặc những thứ mà bé thích. Bạn sẽ giúp conphát triển vốn từ vựng khi nói chuyện với bé về những lĩnh vực này. Mở rộng câu nói của bé. Khi hai mẹ cùng xem sách, bé chỉ vào mộtcon mèo và nói Mèo, bạn có thể nhắc lại Ừ, một con mèo màu đen. Khibạn mở rộng câu nói của bé, bạn đã giúp bé làm quen với câu có cấu trúcphức tạp hơn. Lặp lại nhưng không cần chính xác. Ví dụ, bạn có thể tiếp tục cùngcon xem sách và chỉ vào những bức ảnh minh hoạ và nói Đây là một conmèo, đây là một con cá, đây là một con cừu. Cụm từ đây là sẽ giúp béhiểu về nguyên tắc ngữ pháp. Khơi gợi. Nếu con bạn biết nói hai từ và nói: Mèo chạy, bạn có thểhỏi bé: Tại sao con mèo chạy? Câu hỏi theo kiểu này sẽ giúp bé nói vềnhững gì mình nhìn thấy. Đưa ra các yêu cầu tích cực. Bé có thể dễ dàng hiểu những câu đơngiản. Những câu như Con đi trên đường sẽ giúp bé dễ hiểu hơn Con đừngđi lên cỏ. Những yêu cầu không tích cực như vậy sẽ khiến bé khó hiểu ýbạn muốn nói hơn. Nói chuyện với bé ở thì hiện tại. Con trẻ thường có xu hướng tậptrung vào những việc xảy ra ở ngay lại đây và vào thời điểm hiện tại. Nếubạn yêu cầu bé một việc gì đó trong tương lai hoặc trong quá khứ thì yêu cầuđó không có hiệu quả. Cho dù giai đoạn tuổi chập chững là giai đoạn các kỹ năng ngôn ngữbắt đầu đơm hoa kết trái, bé vẫn chưa có khả năng để hiểu những câu phứctạp và các nguyên tắc ngữ pháp. Bạn hãy nói những câu thật nắn gọn và tíchcực. Tuy nhiên, bạn không thể đảm bảo rằng lúc nào bạn cũng có thể hiểuhết những gì bé định nói. Betz thổ lộ: Đôi khi bé nói đến lần thứ năm mà tôikhông hiểu bé định nói gì. Cuối cùng tôi phải giả vờ rằng tôi đã hiểu bé. Ngôn ngữ của bé tuổi chập chững Carol - Ann Betz thường dùng cách ra hiệu để nói chuyện với bé khibé mới chỉ là một em bé sơ sinh (dưới 1 tuổi) và cô nhận thấy rằng con côthường ra hiệu lại với cô khi bé 12 đến 18 tháng. Bé nói với tôi bằng cáchra hiệu khi bé muốn thay tã, khi bé đói khi bé muốn ăn, khi bé muốn bế,... -nói chung là tất cả những nhu cầu của bé. Betz giải thích Tôi nghĩ nóichuyện bằng cách ra hiệu như vậy sẽ giúp mẹ con tôi hiểu nhau hơn. Bây giờthì bé nói suốt ngày.