Danh mục

Giáo trình Âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa): Phần 1

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.69 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 Giáo trình Âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa) trình bày nội dung chương 1 - Nhạc lý, chương 2 - Cơ sở lý luận âm nhạc. Chương 1 giúp người học nắm được những kiến thức cơ bản nhất về nhạc lý, đủ để họ có thể hiểu được ý nghĩa của các ký hiệu, nốt trên bản nhạc, làm sở cho việc thực hành các kỹ năng hoạt động âm nhạc. Chương 2 trang bị cho học viên những hiểu biết nhất định về kỹ thuật ca hát, cách phát âm, đẩy hơi trong khi hát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Âm nhạc (Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa): Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Mai Tuấn Sơn GIÁO TRÌNH ÂM NHẠC(Dùng cho ngành GD Mầm non hệ từ xa) 1 Vinh 2011 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay có khá nhiều giáo trình, tài liệu hướng dẫn việc dạy và học âm nhạccho đông đảo các bạn học sinh, sinh viên nhưng đối với học viên ngành Giáo dụcMầm non hệ Vừa làm vừa học thì chưa có giáo trình nào phù hợp. Trước tìnhhình đó chúng tôi biên soạn giáo trình “Âm nhạc” nhằm cung cấp tài liệu học tậpcho học viên. Giáo trình gồm 3 chương: Chương 1. Nhạc lý Giúp người học nắm được những kiến thức cơ bản nhất về nhạc lý, đủ để họcó thể hiểu được ý nghĩa của các ký hiệu, nốt trên bản nhạc, làm sở cho việc thựchành các kỹ năng hoạt động âm nhạc. Chương 2. Cơ sở lỳ luận âm nhạc Trang bị cho học viên những hiểu biết nhất định về kỹ thuật ca hát, cách phát âm,đẩy hơi trong khi hát. Hiểu về thể loại, hình thức âm nhạc, cấu trúc của bài hát, bảnnhạc, biết cách phân tích nắm vững bài trước khi dạy hát, dạy vận động. Chương 3. Thực hành âm nhạc Học viên được hướng dẫn một cách cụ thể về phương pháp đọc cao độ, trườngđộ, đọc ghép lời bài hát, biết cách chỉ huy hát nối tiếp, đối đáp, hát to nhỏ...theohướng đổi mới ở trường mầm non. Học viên biết sử dụng đàn, cách đánh riêngtay phải, tay trái, kết hợp hai tay và tự đánh được các bài hát đơn giản... Để đảm bảo tính kế thừa, tính khoa học... trong quá trình biên soạn, chúng tôiluôn tìm hiểu, đối chứng, so sánh các tài liệu khác để có cách biên soạn hay, nộidung tốt, phù hợp với người học. Trong quá trình biên soạn, tuy đã có nhiều cố gắng song cũng không tránhkhỏi những khiếm khuyết, sai sót… Chúng tôi rất mong được sự góp ý của đồngnghiệp và các bạn học viên để giáo trình hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 11 năm 2011 TÁC GIẢ 2 MỤC LỤC TrangLời nói đầuChương I NHẠC LÝ Bài 1. Khái quát về nghệ thuật âm nhạc...................................... 3 Bài 2. Các ký hiệu cơ bản, cách ghi độ cao, độ dài .................... 5 Bài 3. Phách nhịp.......................................................................... 14 Bài 4. Cung - Quãng..................................................................... 23 Bài 5. Điệu thức, Gam, Giọng...................................................... 28 Bài 6. Hợp âm............................................................................... 44Chương II CƠ SỞ LÝ LUẬN ÂM NHẠC Bài 1. Sơ lược về thể loại và hình thức âm nhạc.......................... 57 Bài 2. Phân tích bài hát................................................................. 64 Bài 3. Kỹ thuật hát........................................................................ 72Chương III THỰC HÀNH ÂM NHẠC Bài 1. Xướng âm và học bài hát................................................... 85 Bài 2. Chỉ huy hát tập thể…........................................................ 94 Bài 3. Đàn organ……….............................................................. 99 Một số bài tập thực hành…............................................... 105 3 Chương I. NHẠC LÝ BÀI 1. KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠCI. Âm nhạc là gì ? Trong thực tế đã có nhiều nhà sư phạm đưa ra những khái niệm khác nhauvề âm nhạc nhưng theo chúng tôi có thể nói: Âm nhạc là loại hình nghệ thuật kếthợp những âm thanh thành một hệ thống theo quy luật riêng, có tính gắn bó chặtchẽ và lôgíc, diễn ra trong khoảng thời gian nhất định để thể hiện những tư tưởng,tình cảm của con người. Những giai điệu âm thanh mượt mà, bay bổng...vừa có tác động về mặt tìnhcảm, thẩm mỹ, vừa tác động về mặt sinh lý của con người. Một bản nhạc trầmlắng, đều đều dễ gây cảm giác buồn, vô vị. Ngược lại, một bản nhạc hành tiến, mộthồi kèn xung trận với âm sắc réo rắt, tiết tấu sôi nổi lại có ý nghĩa thôi thúc, dụcgiã, khiến người ta bồn chồn, xao động... Khi nhìn vào bức tranh hay pho tượng, chúng ta có thể cảm nhận được ngayvẻ đẹp, nội dung tư tưởng của nó nhưng với âm nhạc lại đưa đến cho người ta mộtcách từ từ những cảm xúc, hấp dẫn bằng sự chuyển động của âm thanh để rồi cuốicùng gây được một ấn tượng nhất định trong tình cảm của người nghe. Âm nhạckhông mô tả hiện thực mộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: