![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình An toàn điện với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các biện pháp bảo hộ lao động, các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện, các biện pháp sơ cấp cứu người bị tai nạn điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP UỶCAO TRƯỜNG BAN ĐẲNG NHÂN CỘNG DÂN TỈNH ĐỒNGĐỒNG THÁP ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: AN TOÀN ĐIỆN MÔNNGÀNH, NGHỀ: HỌC/ MÔ ĐUN:ĐIỆN AN–TOÀN ĐIỆN TỬ ĐIỆN NGÀNH/ TRÌNH NGHỀ:ĐỘ: CAO ĐIỆN TỬĐẲNG CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257/QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu(Ban hành kèm theo trưởng Quyết địnhTrường Số: Cao đẳng Nghề Đồng /QĐ-CĐCĐ-ĐT Tháp) tháng…… ngày…… năm……… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Việc tổ chức biên soạn giáo trình An Toàn Điện để phục vụ cho đào tạochuyên ngành Điện của trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp là một sự cốgắng rất lớn của nhà trường. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơsở thưà kế những nội dung đang giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nộidung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho độingũ giáo viên và học sinh – sinh viên trong nhà trường. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theotính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợpvà không trái với quy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục DạyNghề đã ban hành. 2 LỜI GIỚI THIỆUTrước thời ky công nghiệp hóa hiện đại hóa, điện đã được sử dụng rộng rãi trongcác xí nghiệp, công trường, nông trường, từ thành thị đến các vùng nông thôn hẻolánh. Số người tiếp xúc với điện ngày càng nhiều. Vì vậy vấn đề an toàn điện đangtrở thành một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác bảo hộ lao động.Thiếu hiểu biết về an toàn điện, không tuân theo các nguyên tắc về kỹ thuật an toànđiện có thể gây ra tai nạn. Khác với các loại nguy hiểm khác, nguy hiểm về điệnnhiều vì khó phát hiện trước bằng giác quan như nhìn, nghe, mà chỉ có thể biếtđược khi tiếp xúc với các phần tử mang điện nhưng khi đó có thể bị chấn thươngtrầm trọng thậm chí chết người. Chính vì lẽ đó cần hiểu những khái niệm cơ bản vềan toàn điện để có thể tránh được những nguy hiểm cho con người cũng như thiếtbị.Để thực hiện biên soạn giáo trình này tác giả đã dựa vào các tài liệu tham khảo từcác trường ( nêu ở cuối giáo trình), kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy ở bậc trungcấp và cao đẳng nghề. Tác giả cố gắng trình bày các vấn đề một cách đơn giản, dễtiếp thu cho người học. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nên chắc rằng giáo trìnhcòn nhiều sai sót, rất mong được sự đóng góp xây dựng của bạn đọc. Đồng Tháp, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Biên soạn 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG .................................. 91. Phòng chống nhiễm độc hoá chất ................................................................ 91.1. Phân loại độc tính và tác hại của hoá chất ................................................ 91.2. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chấtCác biện pháp khẩn cấp .................................................................................. 112. Phòng chống bụi trong sản xuất.................................................................. 112.1. Định nghĩa và phân loại. ......................................................................... 112.2 Tác hại của bụi và các biện pháp phòng chống ........................................ 123. Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy ................................................................ 153.1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ ................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP UỶCAO TRƯỜNG BAN ĐẲNG NHÂN CỘNG DÂN TỈNH ĐỒNGĐỒNG THÁP ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: AN TOÀN ĐIỆN MÔNNGÀNH, NGHỀ: HỌC/ MÔ ĐUN:ĐIỆN AN–TOÀN ĐIỆN TỬ ĐIỆN NGÀNH/ TRÌNH NGHỀ:ĐỘ: CAO ĐIỆN TỬĐẲNG CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257/QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu(Ban hành kèm theo trưởng Quyết địnhTrường Số: Cao đẳng Nghề Đồng /QĐ-CĐCĐ-ĐT Tháp) tháng…… ngày…… năm……… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Việc tổ chức biên soạn giáo trình An Toàn Điện để phục vụ cho đào tạochuyên ngành Điện của trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp là một sự cốgắng rất lớn của nhà trường. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơsở thưà kế những nội dung đang giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nộidung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho độingũ giáo viên và học sinh – sinh viên trong nhà trường. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theotính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợpvà không trái với quy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục DạyNghề đã ban hành. 2 LỜI GIỚI THIỆUTrước thời ky công nghiệp hóa hiện đại hóa, điện đã được sử dụng rộng rãi trongcác xí nghiệp, công trường, nông trường, từ thành thị đến các vùng nông thôn hẻolánh. Số người tiếp xúc với điện ngày càng nhiều. Vì vậy vấn đề an toàn điện đangtrở thành một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác bảo hộ lao động.Thiếu hiểu biết về an toàn điện, không tuân theo các nguyên tắc về kỹ thuật an toànđiện có thể gây ra tai nạn. Khác với các loại nguy hiểm khác, nguy hiểm về điệnnhiều vì khó phát hiện trước bằng giác quan như nhìn, nghe, mà chỉ có thể biếtđược khi tiếp xúc với các phần tử mang điện nhưng khi đó có thể bị chấn thươngtrầm trọng thậm chí chết người. Chính vì lẽ đó cần hiểu những khái niệm cơ bản vềan toàn điện để có thể tránh được những nguy hiểm cho con người cũng như thiếtbị.Để thực hiện biên soạn giáo trình này tác giả đã dựa vào các tài liệu tham khảo từcác trường ( nêu ở cuối giáo trình), kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy ở bậc trungcấp và cao đẳng nghề. Tác giả cố gắng trình bày các vấn đề một cách đơn giản, dễtiếp thu cho người học. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nên chắc rằng giáo trìnhcòn nhiều sai sót, rất mong được sự đóng góp xây dựng của bạn đọc. Đồng Tháp, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Biên soạn 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG .................................. 91. Phòng chống nhiễm độc hoá chất ................................................................ 91.1. Phân loại độc tính và tác hại của hoá chất ................................................ 91.2. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chấtCác biện pháp khẩn cấp .................................................................................. 112. Phòng chống bụi trong sản xuất.................................................................. 112.1. Định nghĩa và phân loại. ......................................................................... 112.2 Tác hại của bụi và các biện pháp phòng chống ........................................ 123. Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy ................................................................ 153.1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ ................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử công nghiệp Giáo trình An toàn điện An toàn điện Phòng chống nhiễm độc hoá chất Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Mạng cách điệnTài liệu liên quan:
-
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 306 1 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 266 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
82 trang 238 0 0
-
71 trang 188 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 185 0 0 -
78 trang 177 0 0
-
49 trang 158 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 150 0 0 -
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
43 trang 144 2 0