Danh mục

Giáo trình An toàn điện (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình An toàn điện được biên soạn nhằm phục vụ đào tạo cho học sinh, sinh viên nghề vận hành nhà máy nhiệt điện nói riêng và sinh viên ở ngành điện nói chung hệ cao đẳng. Giáo trình này bao gồm 5 chương: Chương 1 Các khái niệm về an toàn điện; Chương 2 Phân tích an toàn các mạng điện; Chương 3 Bảo vệ nối đất; Chương 4 Bảo vệ nối dây trung tính; Chương 5 Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện, cấp cứu người khi bị điện giật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Vận hành nhà máy nhiệt điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 213/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình An toàn điện được biên soạn nhằm phục vụ đào tạo cho học sinh, sinh viên nghề vận hành nhà máy nhiệt điện nói riêng và sinh viên ở ngành điện nói chung hệ cao đẳng. Sau khi học giáo trình này người học có thể mô tả và xử lý được một số sự cố thường gặp về điện trong vận hành khi nhà máy đang hoạt động cũng như khi đại tu bảo dưỡng. Giáo trình này bao gồm 5 chương: Chương 1: Các khái niệm về an toàn điện. Chương 2: Phân tích an toàn các mạng điện Chương 3: Bảo vệ nối đất Chương 4: Bảo vệ nối dây trung tính Chương 5: Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện, cấp cứu người khi bị điện giật Trong giáo trình này đã đưa vào một số các lỗi thường gặp về điện với các thông số cụ thể để người học có sự liên hệ thực tiễn sau này. Để sử dụng giáo trình đạt được hiệu quả và hiểu được hệ thống của giáo trình ta có thể dựa vào mục lục để tra cứu các nội dung cần xem trong giáo trình.. Giáo trình này được biên soạn dự trên sự đóng góp của quý đồng nghiệp trong Tổ bộ môn Điện đã có những đóng góp to lớn trong công tác biên soạn giáo trình. Tuy nhiên trong quá trình biên soạn cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của độc giả để giáo trình hoàn thiện thêm. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Lê Thị Thu Hường 2. Ninh Trọng Tuấn 3. Nguyễn Xuân Thịnh Trang 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ........................................................................................................ 10 CÁC KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN ĐIỆN ............................................................ 10 1.1 TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI. ...............11 1.2 HIỆN TƯỢNG DÒNG ĐIỆN ĐI TRONG ĐẤT: ..............................................16 1.3 ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC VÀ ĐIỆN ÁP BƯỚC: .....................................................18 1.4. ĐIỆN ÁP CHO PHÉP ........................................................................................21 1.5. PHÂN LOẠI XÍ NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN ĐIỆN: ...............21 CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 24 PHÂN TÍCH AN TOÀN CÁC MẠNG ĐIỆN ...................................................... 24 2.1. KHÁI NIỆM:......................................................................................................25 2.2. MẠNG ĐIỆN MỘT PHA: .................................................................................25 2.3. MẠNG ĐIỆN BA PHA: ....................................................................................29 CHƯƠNG 3 ......................................................................................................... 35 BẢO VỆ NỐI ĐẤT .............................................................................................. 35 3.1 .................................................................................... KHÁI NIỆM CHUNG ............................................................................................................................. 35 3.2 ............................................ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI ĐẤT: ............................................................................................................................. 36 3.3 ........................................................................ CÁC HÌNH THỨC NỐI ĐẤT : ............................................................................................................................. 37 3.4 ............................................. LĨNH VỰC ÁP DỤNG CỦA BẢO VỆ NỐI ĐẤT: ............................................................................................................................. 39 3.5 ........................................ ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT, ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT: ............................................................................................................................. 40 3.6 CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT TIÊU CHUẨN: ......................... 42 CHƯƠNG 4 ......................................................................................................... 42 BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH ..................................................................... 42 4.1 ................................................................................... KHÁI NIỆM CHUNG: ............................................................................................................................. 42 4.2 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH: ........... 42 4.3 PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH ................. 43 4.4 ...

Tài liệu được xem nhiều: