Danh mục

Giáo trình An toàn lao động - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội (Trần Thị Thu Huyền)

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Nội dung của giáo trình “An toàn lao động” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội (Trần Thị Thu Huyền)TRƯỜNG CĐN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Trần Thị Thu Huyền KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ -------***--------- GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012 1 Tuyên bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đíchlàm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tincó thể được tham khảo. Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và pháthành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đíchtrên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn cácthông tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình. 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳngnghề Điện tử công nghiệp thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rènluyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tưthiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học vàđáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “An toàn lao động” đã được xây dựng trên cơsở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nộidung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thứcmới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơbản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trườngtự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trìnhkhung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trìnhchắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham giađóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầungành. Xin trân trọng cảm ơn! 3 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU .............................................................................................7 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH ..................................................9 CHƯƠNG 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN .... 10 I. GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN ...................................... 10 1. HỆ THỐNG ĐIỆN CAO ÁP:.......................................................... 11 2. HỆ THỐNG ĐIỆN HẠ ÁP: ........................................................... 12 II. NHỮNG NGUY HIỂM DO DÒNG ĐIỆN GÂY RA ............................ 14 1. ĐIỆN GIẬT:................................................................................... 14 2. ĐỐT CHÁY ĐIỆN: ......................................................................... 15 3. HOẢ HOẠN: .................................................................................. 15 III. SỰ NGUY HIỂM CỦA DÒNG ĐIỆN VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI ... 15 1. TÁC ĐỘNG VỀ NHIỆT: ................................................................ 15 2. TÁC ĐỘNG VỀ ĐIỆN PHÂN: ....................................................... 16 IV. NHỮNG YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM CỦA NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT .................................................................... 17 1. YẾU TỐ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ LOẠI DÒNG ĐIỆN: ........ 17 2. YẾU TỐ THỜI GIAN DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA NGƯỜI: ............. 18 3. YẾU TỐ ĐƯỜNG ĐI CỦA DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI: ............... 19 4. YẾU TỐ TẦN SỐ DÒNG ĐIỆN: .................................................... 20 5. YẾU TỐ TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ CỦA NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT:..................................................................................................................... 20 6. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH: ..................................... 20 7. YẾU TỐ BẤT NGỜ KHI BỊ ĐIỆN GIẬT......................................... 20 CÂU HỎI ÔN TẬP ................................................................................... 21 CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG AN TOÀN ĐIỆN 22 I. ĐIỆN TRỞ NGƯỜI ............................................................................... 22 4 1. ĐIỆN ÁP MÀ CƠ THỂ NGƯỜI CÓ THỂ CHỊU ĐỰNG ĐƯỢC: ... 23 2. VỊ TRÍ CỦA CƠ THỂ TIẾP XÚC VỚI PHẦN TỬ MANG ĐIỆN ÁP:.............. ...

Tài liệu được xem nhiều: