Giáo trình An toàn lao động (Ngành: Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 989.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung về công tác Bảo hộ lao động; Vệ sinh lao động và các giải pháp kỹ thuật vệ sinh; Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy và thiết bị; Kỹ thuật an toàn điện; Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ; Thao tác thực hành cấp cứu người bị tai nạn lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động (Ngành: Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐÔNG NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hải Phòng, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Quá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người luôn phải tiếpxúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường,…. Đây là một quá trìnhhoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mốinguy hiểm và rủi ro làm cho người lao động có thể bị tai nạn hoặc mắc bệnh nghềnghiệp. Để phòng ngừa và khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sứckhỏe người lao động ngày một tốt hơn, người sử dụng lao động cũng như người laođộng cần được hiểu biết kiến thức và được huấn luyện về an toàn và vệ sinh laođộng. Ở hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới các trường Đại học, Cao đẳng,Trung học, và Dạy nghề đều đưa giáo dục Bảo hộ lao động là một nội dung quantrọng trong trường trình đào tạo của nhà trường. Ở nước ta trong những năm gầnđây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa giáo dục Bảo hộ lao động thành một môn họctrong chương trình đào tạo của nhiều trường, ở cả cấp đào tạo đại học, cao đẳng,trung học cũng như dạy nghề. Đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập của học sinh, sinh viêntrường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa, cuốn giáo trình “An toàn laođộng” được biên soạn dựa trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy đã được tích lũy và kếthừa các giáo trình Bảo hộ lao động của nhiều trường đã giảng dạy trong nhữngnăm gần đây ở nước ta. Tuy nhiên, do Bảo hộ lao động chưa phải là môn họcchuyên ngành đào tạo của nhà trường nên cuốn sách chỉ đề cập những nội dung cơbản để sinh viên nhận thức đúng đắn và những kiến thức cốt lõi của môn học để cóthể vận dụng vào thực tiễn có hiệu quả hơn. Quá trình biên soạn giáo trình này mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khótránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý của các đồngnghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Tổ bộ môn 3 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN............................................................................................................ 1LỜI GIỚI THIỆU.......................................................................................................................... 2MỤC LỤC ...................................................................................................................................... 3GIÁO TRÌNH MÔN HỌC............................................................................................................ 4CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG.............. 5BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................................ 5BÀI 2: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ... 10BÀI 3: TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ................................... 14CHƢƠNG II. VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VỆ SINH ......... 18BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG .......................... 18BÀI 2: VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT ................................................................................. 23BÀI 3: BỤI TRONG SẢN XUẤT................................................................................................. 28BÀI 4 : TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG ....................................................................................... 31BÀI 5: THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP .......................................................................... 35BÀI 6: CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT ............................................................................... 38BÀI 7: BỨC XẠ ION HOÁ .......................................................................................................... 40BÀI 8: ĐIỆN TỪ TRƢỜNG ......................................................................................................... 43BÀI 9: AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI HÓA CHẤT ĐỘC HẠI .............................................. 45CHƢƠNG III. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY VÀ THIẾT BỊ ................... 49BÀI 1: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG GIA CÔNG CƠ KHÍ ............................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động (Ngành: Công nghệ ô tô) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐÔNG NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hải Phòng, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Quá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người luôn phải tiếpxúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường,…. Đây là một quá trìnhhoạt động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mốinguy hiểm và rủi ro làm cho người lao động có thể bị tai nạn hoặc mắc bệnh nghềnghiệp. Để phòng ngừa và khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sứckhỏe người lao động ngày một tốt hơn, người sử dụng lao động cũng như người laođộng cần được hiểu biết kiến thức và được huấn luyện về an toàn và vệ sinh laođộng. Ở hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới các trường Đại học, Cao đẳng,Trung học, và Dạy nghề đều đưa giáo dục Bảo hộ lao động là một nội dung quantrọng trong trường trình đào tạo của nhà trường. Ở nước ta trong những năm gầnđây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa giáo dục Bảo hộ lao động thành một môn họctrong chương trình đào tạo của nhiều trường, ở cả cấp đào tạo đại học, cao đẳng,trung học cũng như dạy nghề. Đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập của học sinh, sinh viêntrường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa, cuốn giáo trình “An toàn laođộng” được biên soạn dựa trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy đã được tích lũy và kếthừa các giáo trình Bảo hộ lao động của nhiều trường đã giảng dạy trong nhữngnăm gần đây ở nước ta. Tuy nhiên, do Bảo hộ lao động chưa phải là môn họcchuyên ngành đào tạo của nhà trường nên cuốn sách chỉ đề cập những nội dung cơbản để sinh viên nhận thức đúng đắn và những kiến thức cốt lõi của môn học để cóthể vận dụng vào thực tiễn có hiệu quả hơn. Quá trình biên soạn giáo trình này mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khótránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý của các đồngnghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Tổ bộ môn 3 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN............................................................................................................ 1LỜI GIỚI THIỆU.......................................................................................................................... 2MỤC LỤC ...................................................................................................................................... 3GIÁO TRÌNH MÔN HỌC............................................................................................................ 4CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG.............. 5BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................................ 5BÀI 2: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ... 10BÀI 3: TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ................................... 14CHƢƠNG II. VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VỆ SINH ......... 18BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG .......................... 18BÀI 2: VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT ................................................................................. 23BÀI 3: BỤI TRONG SẢN XUẤT................................................................................................. 28BÀI 4 : TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG ....................................................................................... 31BÀI 5: THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP .......................................................................... 35BÀI 6: CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT ............................................................................... 38BÀI 7: BỨC XẠ ION HOÁ .......................................................................................................... 40BÀI 8: ĐIỆN TỪ TRƢỜNG ......................................................................................................... 43BÀI 9: AN TOÀN KHI LÀM VIỆC VỚI HÓA CHẤT ĐỘC HẠI .............................................. 45CHƢƠNG III. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY VÀ THIẾT BỊ ................... 49BÀI 1: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG GIA CÔNG CƠ KHÍ ............................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Giáo trình An toàn lao động An toàn lao động Kỹ thuật an toàn điện An toàn phòng chống cháy nổ Vệ sinh lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 429 6 0 -
113 trang 346 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 241 1 0 -
14 trang 211 0 0
-
75 trang 211 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 173 4 0 -
52 trang 173 3 0
-
129 trang 141 1 0
-
130 trang 140 0 0