Danh mục

Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Công nghệ ôtô - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình An toàn lao động cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề chung về an toàn lao động; Vệ sinh lao động; Kỹ thuật an toàn lao động; An toàn trong xưởng công nghệ ôtô; Thực hiện công tác 5S trong sinh hoạt và sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Công nghệ ôtô - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BÌNH & XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành theo Quyết định số 248b /QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng 9 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ) Hà Nội, năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Hằng ngày mỗi chúng ta ít nhất phải có tám tiếng để lao động sản xuất vì vậy phải tiếp xúc thường xuyên với các mối nguy hại. Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và kỹ năng nhận dạng các mối nguy hại và đánh giá rủi ro. Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm 5 chương Chương 1: Những vấn đề chung về an toàn lao động Chương 2: Vệ sinh lao động Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động. Chương 4: An toàn trong xưởng công nghệ ôtô Chương 5: Thực hiện công tác 5S trong sinh hoạt và sản xuất Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, sắp xếp logic từ nhận dạng các mối nguy, đến cách phân tích các rủi ro, phương pháp kiểm tra và quy trình thực hành sơ, cấp cứu. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng. Xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2019 Nhóm biên soạn 3 MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 1 Mục lục 2 Chương 1: Những vấn đề chung về an toàn lao động 4 1. Một số khái niệm cơ bản 4 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác BHLĐ 6 3. Tính chấtcủa công tác BHLĐ 8 4. Nội dung của công tác BHLĐ 10 Chương 2: Vệ sinh lao động 19 1. Khái niệm về vệ sinh lao động. 19 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe và biện pháp phòng ngừa. 20 Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động. 40 1. Kỹ thuật an toàn trong sản xuất 40 2. Kỹ thuật an toàn điện. 44 3. Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 47 4. Kỹ thuật phòng, chống cháy nổ 48 5. Sơ cứu người bị tai nạn lao động 54 Chương 4: An toàn trong xưởng công nghệ ôtô 57 1. Những lưu ý với công việc sửa chữa lốp xe 57 2. Những lưu ý phòng chống cháy nổ 57 3. Những lưu ý quan trọng khi sửa chữa bảo dưỡng phần gầm 58 Chương 5: Thực hiện công tác 5S trong sinh hoạt và sản xuất 60 1. Giới thiệu chung về 5S 60 2. Quy trình thực hiện 5S 61 3. Lợi ích khi thực hiện 5S tại nơi làm việc 63 4. Các yếu tố tạo nên thành công khi tiến hành 5S 64 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 5S Mã môn học: MH OTO 12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Môn học được bố trí sau khi học xong các môn học chung và trước các mô đun đào tạo nghề. - Tính chất:Là môn học cơ sở bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: + Phân tích được mục đích, ý nghĩa và các nội dung của công tác Bảo hộ lao động. + Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vệ sinh lao động đến sức khoẻ con người và biện pháp phòng ngừa. + Phân tích được các nguyên nhân gây chấn thương, mất an toàn điện và các biện pháp bảo đảm an toàn trong sản xuất. + Trình bày được nguyên nhân gây cháy nổ và biện pháp phòng chống cháynổ; chữa cháy. + Trình bày được ý nghĩa và các nội dung của công tác 5S - Về kỹ năng: + Nhận biết được quyền và nghĩa vụ của người lao động theo Bộ Luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam. + Xử lý được các tình huống cấp cứu, sơ cứu người bị các loại tai nạn trong sản xuất. + Sử dụng được các phương tiện chữa cháy khi có cháy xảy ra. + Thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật an toàn trong xưởng công nghệ ôtô + Thực hiện, duy trì được công tác 5S - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tuân thủ các quy định, quy phạm về an toàn. + Rèn luyện tính kỷ luật, tự giác, nghiêm túc và ý thức trong công việc. Nội dung của môn học: 5 CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về an toàn lao động Giới thiệu: Mục tiêu của công tác đảm bảo an toàn kỹ thuật là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại được phát sinh trong quá trình sản xuất, tạo nên một điều kiện lao độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: