Giáo trình An toàn vệ sinh công nghiệp (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "An toàn vệ sinh công nghiệp (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn nhằm giúp sinh viên trình bày được những quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động về an toàn lao động theo Luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam; trình bày được các quy định về kỹ thuật bảo đảm an toàn lao động cho người, máy móc thiết bị, tài sản của Doanh nghiệp và người lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn vệ sinh công nghiệp (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ QTM-CĐ-MH32-ATVSCN TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Việc hội nhập kinh tế đã thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh. Từ đó, dẫn đến số lượng công nhân ngày càng nhiều, thời gian làm việc của người lao động cũng gia tăng theo. Vấn đề tai nạn lao động đã và đang trở thành tiêu điểm của xã hội và là mối lo của rất nhiều người lao động cũng như doanh nghiệp. Việc nâng cao nhận thức về ý nghĩa an toàn lao động cho sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường là bước chuẩn bị rất quan trọng nhằm giúp các em có bước chuẩn bị cơ bản về kiến thức và kỹ năng trước khi tham gia vào quá trình lao động sản xuất. Để phục vụ cho người học học nghề quản trị mạng máy tính những kiến thức cơ bản về lý thuyết, nhận dạng các mối nguy hại, đánh giá rủi ro và biết cách vận dụng, loại trừ các yêu tố nguy hiểm,có hại hướng tới môi trường làm việc an toàn . Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm năm phần Phần 1: Những vấn đề chung về Khoa học Bảo hộ lao động Phần 2: Kỹ thuật an toàn điện Phần 3: Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ và sơ tán thoát hiểm Phần 4: Kỹ thuật sơ cấp cứu Kiến thức trong giáo trình được sắp xếp logic từ các khái niệm cơ bản đến nhận dạng các mối nguy hiểm, cách phân tích các rủi ro, các phương pháp phòng chống. Do đó người đọc có thể hiểu, vận dụng và thực hành một cách dễ dàng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban Giám Hiệu Nhà trường, quý thầy cô và anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện để chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình này. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của người học, các em học sinh, sinh viên và đồng nghiệp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn 1.Trương Thanh Nghi 2.Lê Hoàng Phúc 2 MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Giáo trình môn học/mô đun 4 CHƯƠNG I – Những vấn đề chung về Khoa học Bảo hộ lao động 6 1. Mở đầu 6 2. Lịch sử phát triển ngành VSLĐ & BNN 6 3. Mục đích, ý nghĩa công tác BHLĐ 8 4. Tính chất và nhiệm vụ công tác BHLĐ 9 5. Những khái niệm cơ bản về BHLĐ 11 6. Bệnh nghề nghiệp 13 7. Pháp luật BHLĐ 14 8. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi 17 9. Mệt mõi trong lao động 22 10. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng hạ 24 11. Ảnh hướng của điều kiện khí hậu đối với cơ thể 29 12. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất 32 13. Phòng chống bụi 36 14. Thông gió trong công nghiệp 38 15. Chiếu sáng trong sản xuất 40 16. Đặc điểm nghề Quản trị mạng máy tính 45 CHƯƠNG II – Kỹ thuật an toàn điện 47 2.1 Ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể người 47 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng 52 3 2.3. Nguyên ngân gây ra tai nạn điện 58 2.4. Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 60 2.5 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện 63 2.6. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn 72 2.7. Bảo vệ chống sét 73 CHƯƠNG III – Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ 77 3.1 Các khái niệm 77 3.2. Nội dung cơ bản về cháy nổ 77 3.3 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp 80 3.4 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp PCCN 80 3.5. Sơ tán và thoát hiểm 88 CHƯƠNG IV – Kỹ thuật sơ cấp cứu 93 4.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương 93 4.2. Các tai nạn và phương pháp sơ cứu 93 4.3. Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng 97 4.4. Các phương pháp hô hấp nhân tạo 97 4.5. Phương pháp sơ cứu ngạt khí 100 4.6. Phương pháp Sơ cứu đuối nước 101 Tài liệu tham khảo 102 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn vệ sinh công nghiệp (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ QTM-CĐ-MH32-ATVSCN TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Việc hội nhập kinh tế đã thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh. Từ đó, dẫn đến số lượng công nhân ngày càng nhiều, thời gian làm việc của người lao động cũng gia tăng theo. Vấn đề tai nạn lao động đã và đang trở thành tiêu điểm của xã hội và là mối lo của rất nhiều người lao động cũng như doanh nghiệp. Việc nâng cao nhận thức về ý nghĩa an toàn lao động cho sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường là bước chuẩn bị rất quan trọng nhằm giúp các em có bước chuẩn bị cơ bản về kiến thức và kỹ năng trước khi tham gia vào quá trình lao động sản xuất. Để phục vụ cho người học học nghề quản trị mạng máy tính những kiến thức cơ bản về lý thuyết, nhận dạng các mối nguy hại, đánh giá rủi ro và biết cách vận dụng, loại trừ các yêu tố nguy hiểm,có hại hướng tới môi trường làm việc an toàn . Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm năm phần Phần 1: Những vấn đề chung về Khoa học Bảo hộ lao động Phần 2: Kỹ thuật an toàn điện Phần 3: Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ và sơ tán thoát hiểm Phần 4: Kỹ thuật sơ cấp cứu Kiến thức trong giáo trình được sắp xếp logic từ các khái niệm cơ bản đến nhận dạng các mối nguy hiểm, cách phân tích các rủi ro, các phương pháp phòng chống. Do đó người đọc có thể hiểu, vận dụng và thực hành một cách dễ dàng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban Giám Hiệu Nhà trường, quý thầy cô và anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện để chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình này. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của người học, các em học sinh, sinh viên và đồng nghiệp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn 1.Trương Thanh Nghi 2.Lê Hoàng Phúc 2 MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Giáo trình môn học/mô đun 4 CHƯƠNG I – Những vấn đề chung về Khoa học Bảo hộ lao động 6 1. Mở đầu 6 2. Lịch sử phát triển ngành VSLĐ & BNN 6 3. Mục đích, ý nghĩa công tác BHLĐ 8 4. Tính chất và nhiệm vụ công tác BHLĐ 9 5. Những khái niệm cơ bản về BHLĐ 11 6. Bệnh nghề nghiệp 13 7. Pháp luật BHLĐ 14 8. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi 17 9. Mệt mõi trong lao động 22 10. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng hạ 24 11. Ảnh hướng của điều kiện khí hậu đối với cơ thể 29 12. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất 32 13. Phòng chống bụi 36 14. Thông gió trong công nghiệp 38 15. Chiếu sáng trong sản xuất 40 16. Đặc điểm nghề Quản trị mạng máy tính 45 CHƯƠNG II – Kỹ thuật an toàn điện 47 2.1 Ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể người 47 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng 52 3 2.3. Nguyên ngân gây ra tai nạn điện 58 2.4. Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 60 2.5 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện 63 2.6. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn 72 2.7. Bảo vệ chống sét 73 CHƯƠNG III – Kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ 77 3.1 Các khái niệm 77 3.2. Nội dung cơ bản về cháy nổ 77 3.3 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp 80 3.4 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp PCCN 80 3.5. Sơ tán và thoát hiểm 88 CHƯƠNG IV – Kỹ thuật sơ cấp cứu 93 4.1 Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương 93 4.2. Các tai nạn và phương pháp sơ cứu 93 4.3. Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng 97 4.4. Các phương pháp hô hấp nhân tạo 97 4.5. Phương pháp sơ cứu ngạt khí 100 4.6. Phương pháp Sơ cứu đuối nước 101 Tài liệu tham khảo 102 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Quản trị mạng Giáo trình An toàn vệ sinh công nghiệp An toàn vệ sinh công nghiệp An toàn lao động Luật lao động Kỹ thuật bảo đảm an toàn lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 436 6 0 -
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 296 0 0 -
80 trang 262 0 0
-
117 trang 232 1 0
-
14 trang 212 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
51 trang 147 2 0
-
130 trang 142 0 0
-
8 trang 140 0 0