Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của động cơ (Nghề: Sửa chữa máy thi công xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
Số trang: 222
Loại file: doc
Dung lượng: 48.62 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của động cơ cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tháo và làm sạch các cơ cấu của động cơ; Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa Nắp máy, Thân máy, Các te; Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa Xi lanh, Piston-chốt pitston, Xéc măng, Thanh truyền, Trục khuỷu, Bạc lót; Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phân phối khí; Lắp tổng thành động cơ vận hành và kiểm tra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của động cơ (Nghề: Sửa chữa máy thi công xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌN GIÁO TRÌNHMô đun 18: Bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của động cơ NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY THI CÔNG XD TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 1 LỜI NÓI ĐẦU Mô-đun Bảo dưỡng và sửa chữa các cơ cấu của động cơ là một trong nhữngmô-đun trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên dạy trìnhđộ cao đẳng nghề, nghề sửa chữa máy xây dựng. Đây là một mô-đun quan trọng trong chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghề,mô-đun này giúp cho người học nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp, nhất là đốitượng người học lại là các giáo viên trực tiếp giảng dạy lý thuyết và kỹ năng nghềcho sinh viên. Để phục vụ cho giáo viên dạy nghề sửa chữa máy xây dựng đạt đượcnhững kiến thức và kỹ năng về thực hành bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của độngcơ đốt trong. Với mong muốn đó giáo trình Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửachữa các cơ cấu của động cơ đốt trong được biên soạn nhằm đáp ứng và giải quyếtvấn đề đó. Mô-đun này có thể tiến hành học trước hoặc học song song với các mô- đunchuyên môn khác. Nội dung mô-đun được xây dựng bao gồm 05 bài trong đó trìnhbày trình tự tháo, làm sạch, kiểm tra và bảo dưỡng Nắp máy, Thân máy, Các te, Xilanh, Piston-chốt pitston, Xéc măng, Thanh truyền, Trục khuỷu, Bạc lót. Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránhkhỏi những thiếu sót, hạn chế, chúng tôi rất mong được sự góp ý, bổ sung của độcgiả để nội dung tài liệu được hoàn thiện hơn. Chúng tôi chân thành cảm ơn. 2NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA MÔ-ĐUN Thời gian đào tạo (giờ) Số Trong đó Tên bài học Tổng TT Thời Kiểm số gian học tra 1 Bài 1: Tháo và làm sạch các cơ cấu của động cơ Bài 2: Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa 2 Nắp máy, Thân máy, Các te. Bài 3: Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa 3 Xi lanh, Piston-chốt pitston, Xéc măng, Thanh truyền, Trục khuỷu, Bạc lót. Bài 4: Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa 4 cơ cấu phân phối khí. Bài 5: Lắp tổng thành động cơ vận hành 5 và kiểm tra 3 Bài 1: THÁO VÀ LÀM SẠCH CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỘNG CƠMỤC TIÊUSau khi học xong bài học này học viên có khả năng:- Tháo được động cơ đúng thao tác, đúng quy trình và sử dụng dụng cụ hợp lý;- Vệ sinh, làm sạch và sắp xếp các chi tiết, bộ phận của động cơ hợp lý, khoa học;- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.NỘI DUNG1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư1.1. Lý thuyết liên quan Sửa chữa động cơ máy xây dựng cần sử dụng nhiều loại dụng cụ và thiết bịđo. Những dụng cụ này được chế tạo để sử dụng theo từng công việc cụ thể khitháo động cơ. Dụng cụ đo chỉ có thể làm việc chính xác và an toàn nếu chúngđược sử dụng đúng.1.1.1. Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ:1.1.1.1. Tìm hiểu chức năng và cách sử dụng Phải tìm hiểu chức năng và cách sử dụng đúng từng dụng cụ và thiết bị đo.Nếu sử dụng cho mục đích khác với thiết kế, dụng cụ hay thiết bi đo có thể bị hỏng,và chi tiết có thể bị hư hỏng hay chất lượng công việc có thể bị ảnh hưởng1.1.1.2.Tìm hiểu quy trình sử dụng đúng các thiết bị. Mỗi dụng cụ và thiết bị đều có quy trình thao tác định trước. Cần phải sửdụng đúng dụng cụ cho từng công việc, tác dụng đúng lực và có tư thế làm việcthích hợp.1.1.1.3.Lựa chọn chính xác. Có nhiều dụng cụ để sử dụng vào các công việc khác nhau. Tuỳ theo kíchthước, vị trí và các tiêu chí khác, cần chọn dụng cụ phù hợp với hình dạng, kíchthước của chi tiết và vị trí tiến hành công việc.1.1.1.4. Sắp đặt ngăn nắp Dụng cụ và các thiết bị đo phải được đặt ở những vị trí sao cho có thể dễ tìm,để lấy khi cần, cũng như được đặt đúng vị trí ban đầu của chúng sau khi sử dụng.1.1.1.5.Quản lý và bảo quản dụng cụ cẩn thận. Dụng cụ phải được làm sạch, bảo quản ngay sau khi sử dụng và bôi dầu bảoquản khi cần thiết. Mọi công việc sửa chữa dụng cụ cần phải thực hiện ngay, saocho dụng cụ luôn ở trong tình trạng sẵn sàng làm việc.1.1.2. Dụng cụ cầm tay 4 Hình 1.1. Bộ dụng cụ cầm tay1.1.2.1. Cờlê dẹt Dùng để tháo lắp những mối ghép ở mặt bằng phẳng, đầu nối các đườngống. Cờlê dẹt có 2 đầu ở hai đầu có xẻ rãnh (tạo thành miệng cờlê) đường tâm củamiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của động cơ (Nghề: Sửa chữa máy thi công xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌN GIÁO TRÌNHMô đun 18: Bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của động cơ NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY THI CÔNG XD TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 1 LỜI NÓI ĐẦU Mô-đun Bảo dưỡng và sửa chữa các cơ cấu của động cơ là một trong nhữngmô-đun trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên, giáo viên dạy trìnhđộ cao đẳng nghề, nghề sửa chữa máy xây dựng. Đây là một mô-đun quan trọng trong chương trình bồi dưỡng kỹ năng nghề,mô-đun này giúp cho người học nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp, nhất là đốitượng người học lại là các giáo viên trực tiếp giảng dạy lý thuyết và kỹ năng nghềcho sinh viên. Để phục vụ cho giáo viên dạy nghề sửa chữa máy xây dựng đạt đượcnhững kiến thức và kỹ năng về thực hành bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của độngcơ đốt trong. Với mong muốn đó giáo trình Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửachữa các cơ cấu của động cơ đốt trong được biên soạn nhằm đáp ứng và giải quyếtvấn đề đó. Mô-đun này có thể tiến hành học trước hoặc học song song với các mô- đunchuyên môn khác. Nội dung mô-đun được xây dựng bao gồm 05 bài trong đó trìnhbày trình tự tháo, làm sạch, kiểm tra và bảo dưỡng Nắp máy, Thân máy, Các te, Xilanh, Piston-chốt pitston, Xéc măng, Thanh truyền, Trục khuỷu, Bạc lót. Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không thể tránhkhỏi những thiếu sót, hạn chế, chúng tôi rất mong được sự góp ý, bổ sung của độcgiả để nội dung tài liệu được hoàn thiện hơn. Chúng tôi chân thành cảm ơn. 2NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA MÔ-ĐUN Thời gian đào tạo (giờ) Số Trong đó Tên bài học Tổng TT Thời Kiểm số gian học tra 1 Bài 1: Tháo và làm sạch các cơ cấu của động cơ Bài 2: Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa 2 Nắp máy, Thân máy, Các te. Bài 3: Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa 3 Xi lanh, Piston-chốt pitston, Xéc măng, Thanh truyền, Trục khuỷu, Bạc lót. Bài 4: Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa 4 cơ cấu phân phối khí. Bài 5: Lắp tổng thành động cơ vận hành 5 và kiểm tra 3 Bài 1: THÁO VÀ LÀM SẠCH CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỘNG CƠMỤC TIÊUSau khi học xong bài học này học viên có khả năng:- Tháo được động cơ đúng thao tác, đúng quy trình và sử dụng dụng cụ hợp lý;- Vệ sinh, làm sạch và sắp xếp các chi tiết, bộ phận của động cơ hợp lý, khoa học;- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.NỘI DUNG1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư1.1. Lý thuyết liên quan Sửa chữa động cơ máy xây dựng cần sử dụng nhiều loại dụng cụ và thiết bịđo. Những dụng cụ này được chế tạo để sử dụng theo từng công việc cụ thể khitháo động cơ. Dụng cụ đo chỉ có thể làm việc chính xác và an toàn nếu chúngđược sử dụng đúng.1.1.1. Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ:1.1.1.1. Tìm hiểu chức năng và cách sử dụng Phải tìm hiểu chức năng và cách sử dụng đúng từng dụng cụ và thiết bị đo.Nếu sử dụng cho mục đích khác với thiết kế, dụng cụ hay thiết bi đo có thể bị hỏng,và chi tiết có thể bị hư hỏng hay chất lượng công việc có thể bị ảnh hưởng1.1.1.2.Tìm hiểu quy trình sử dụng đúng các thiết bị. Mỗi dụng cụ và thiết bị đều có quy trình thao tác định trước. Cần phải sửdụng đúng dụng cụ cho từng công việc, tác dụng đúng lực và có tư thế làm việcthích hợp.1.1.1.3.Lựa chọn chính xác. Có nhiều dụng cụ để sử dụng vào các công việc khác nhau. Tuỳ theo kíchthước, vị trí và các tiêu chí khác, cần chọn dụng cụ phù hợp với hình dạng, kíchthước của chi tiết và vị trí tiến hành công việc.1.1.1.4. Sắp đặt ngăn nắp Dụng cụ và các thiết bị đo phải được đặt ở những vị trí sao cho có thể dễ tìm,để lấy khi cần, cũng như được đặt đúng vị trí ban đầu của chúng sau khi sử dụng.1.1.1.5.Quản lý và bảo quản dụng cụ cẩn thận. Dụng cụ phải được làm sạch, bảo quản ngay sau khi sử dụng và bôi dầu bảoquản khi cần thiết. Mọi công việc sửa chữa dụng cụ cần phải thực hiện ngay, saocho dụng cụ luôn ở trong tình trạng sẵn sàng làm việc.1.1.2. Dụng cụ cầm tay 4 Hình 1.1. Bộ dụng cụ cầm tay1.1.2.1. Cờlê dẹt Dùng để tháo lắp những mối ghép ở mặt bằng phẳng, đầu nối các đườngống. Cờlê dẹt có 2 đầu ở hai đầu có xẻ rãnh (tạo thành miệng cờlê) đường tâm củamiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Bảo dưỡng cơ cấu của động cơ Sửa chữa các cơ cấu của động cơ Sửa chữa máy thi công xây dựng Máy thi công xây dựng Sửa chữa cơ cấu phân phối khí Sửa chữa nắp máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 60 0 0
-
216 trang 45 0 0
-
Bảng giá ca máy và thiết bị chuyên dùng khảo sát, thí nghiệm
15 trang 21 0 0 -
46 trang 18 0 0
-
68 trang 18 0 0
-
Bài giảng An toàn lao động: Chương 4 - ThS. Nguyễn Huy Vững
31 trang 14 0 0 -
46 trang 13 0 0
-
107 trang 13 0 0
-
58 trang 13 0 0
-
152 trang 13 0 0