Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hộp số tự động (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng 9+): Phần 2 - Trường Cao đẳng Kiên Giang
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.42 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hộp số tự động với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được công dụng, phân loại hộp số tự động trên ô tô; Phân tích được nguyên lý hoạt động của các bộ phận, cụm chi tiết của hộp số tự động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hộp số tự động (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng 9+): Phần 2 - Trường Cao đẳng Kiên Giang 47 BÀI 3. BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THUỶ LỰCGiới thiệu: Trong bài này giúp người học tìm hiểu khái quát, cấu tao, chứcnăng, nguyên lý hoạt động, kiểm tra sửa chữa hệ thống điều khiển thuỷ lực.Mục tiêu: - Trình bày được công dụng, phân loại hệ thống điều khiển thuỷ lực của hộp số tự động - Phân tích được đặc điểm kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển thuỷ lực hộp số tự động; - Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng được hệ thống điều khiển thuỷ lực hộp số đúng yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện được tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị khi làm việc.Nội dung:1. Khái quát Hệ thống điều khiển thủy lực biến đổi tải của động cơ (góc mở bướm ga )và tốc độ của xe thành các áp suất thủy lực khác nhau,và đến lượt các áp suấtnày sẽ quyết định thời điểm chuyển số. Hệ thống này bao gồm: một bơm dầu, các van điều khiển và một thânvan. Bánh răng dẫn động bơm dầu ăn khớp với đĩa bơm của bộ biến mô. Nóluôn quay cùng một tốc độ với tốc độ động cơ. Van ly tâm được dẫn động bằngbánh răng chủ động vi sai và biến đổi tốc độ quay (tốc độ xe) của trục bánh răngchủ động vi sai thành tín hiệu thủy lực, tín hiệu này được gửi đến thân van. Thânvan giống như một mê cung với rất nhiều khoang và dầu thủy lực được dẫn quađó. Rất nhiều van được lắp trong các khoang này, chúng mở hay đống cáckhoang này để gửi các tín hiệu chuyển số thủy lực đến các bộ phận khác nhaucủa bộ truyền bánh răng hành tinh.- Van điều áp sơ cấp- Van điều áp thứ cấp- Van điều khiển bằng tay- Van điều khiển bướm ga 48- Van điều khiển ly tâm- Van cắt giảm áp2. Cấu tạo và chức năng của các van chính trong hệ thống điều khiển thuỷlực2.1. Bơm dầu Hình 3.1: Cấu tạo bơm dầuBánh răng dẫn động bơm dầu ăn khớp với cánh bơm của bộ biến mô. Nó luônquay cùng một tốc độ với tốc độ động cơ.Bơm dầu được thiết kế để đưa dầu đến bộ biến mô, bôi trơn bộ bánh răng hànhtinh và cung cấp áp suất hoạt động đến hệ thống điều khiển thủy lực.Có ba loại bơm quay thường được sử dụng để cung cấp dòng dầu và tạo ra ápsuất trong hộp số tự động. Đó là bơm bánh răng, bơm roto và loại bơm cánh gạt.Hoạt động của mỗi loại bơm về cơ bản là giống nhau, trong đó bánh răng chủđộng được dẫn động bởi cánh bơm của bộ biến mô, còn bánh răng bị động đượcđặt có khoảng trống và đặt lệch tâm với bánh răng chủ động. 49 Hình 3.2: Cấu tạo bơm dầu2.2. Thân van điều khiểnThân van bao gồm một thân trên và một thân dưới, một thân van dẫn động bằngtay. Các van có chứa áp suất dầu điều khiển và chuyển dầu từ một khoang nàysang khoang khác. THÂN VAN TRÊN THÂN VAN ĐIỀU KHIỂN BẰNGTAY Hình 3.3: Cấu tạo thân van trên và van điều khiển bằng tay hộp số A130L 50 Hình 3.4: Cấu tạo thân van dưới hộp số A130L2.3. Van điều khiển: 51 Hình 3.5. Van điều khiểnVan thường được hoạt động bởi người lái xe để đặt hộp số ở các dãy “P”, “R”,“N”, “D”, “2”, “L” và các dãy khác nếu có. Cơ cấu liên kết là thanh đẩy và cápnối. Van điều khiển được dịch chuyển đến vị trí chọn của người lái. Từ van điềukhiển, áp suất đường ống sẽ đi đến píttông điều khiển thắng hoặc ly hợp. Vị trí chuyển số Tới cụm bánh răng hành tinh P B3 R C2, B3 N - D C1 2 C1, B1 L C1, B32.4. Van điều áp sơ cấp: 52 Van điều áp sơ cấp điềuchỉnh áp suất thủy lực (áp suấtchuẩn) đến từng bộ phận tương ứngvới công suất của động cơ để tránhmất mát công suất của bơm. Ở vị trí bên dưới của vanđiều áp sơ cấp lực căng của lò xovà áp suất của bộ điều biến (C*ápsuất bộ điều biến bướm ga) tácdụng lên phần 1 của van, có tácdụng làm cho van bị đẩy lên. Ở vịtrí bên dưới, (A*áp suất chuẩn) cótác dụng ấn van xuống. Áp suấtchuẩn được điều chỉnh bằng sự cân Hình 3.6: Van điều áp sơ cấpbằng của hai lực trên.Khi xe đang chạy lùi, áp suất chuẩntừ van điều khiển tác dụng lên phần2 và lực ([B-C]*áp suất chuẩn) kếthợp với lực (C*áp suất bộ điều biếnbướm ga), nó tácdụng lên phần một ấn van lên trên. Điều đó tạo ra một áp suất chuẩn cao hơn sovới khi ở dãy “D” và “2”. Nó tránh cho các phanh và ly hợp khỏi bị trượt domômen xoắn cao. Hơn nữa, do áp suất bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hộp số tự động (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng 9+): Phần 2 - Trường Cao đẳng Kiên Giang 47 BÀI 3. BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THUỶ LỰCGiới thiệu: Trong bài này giúp người học tìm hiểu khái quát, cấu tao, chứcnăng, nguyên lý hoạt động, kiểm tra sửa chữa hệ thống điều khiển thuỷ lực.Mục tiêu: - Trình bày được công dụng, phân loại hệ thống điều khiển thuỷ lực của hộp số tự động - Phân tích được đặc điểm kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển thuỷ lực hộp số tự động; - Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng được hệ thống điều khiển thuỷ lực hộp số đúng yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện được tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị khi làm việc.Nội dung:1. Khái quát Hệ thống điều khiển thủy lực biến đổi tải của động cơ (góc mở bướm ga )và tốc độ của xe thành các áp suất thủy lực khác nhau,và đến lượt các áp suấtnày sẽ quyết định thời điểm chuyển số. Hệ thống này bao gồm: một bơm dầu, các van điều khiển và một thânvan. Bánh răng dẫn động bơm dầu ăn khớp với đĩa bơm của bộ biến mô. Nóluôn quay cùng một tốc độ với tốc độ động cơ. Van ly tâm được dẫn động bằngbánh răng chủ động vi sai và biến đổi tốc độ quay (tốc độ xe) của trục bánh răngchủ động vi sai thành tín hiệu thủy lực, tín hiệu này được gửi đến thân van. Thânvan giống như một mê cung với rất nhiều khoang và dầu thủy lực được dẫn quađó. Rất nhiều van được lắp trong các khoang này, chúng mở hay đống cáckhoang này để gửi các tín hiệu chuyển số thủy lực đến các bộ phận khác nhaucủa bộ truyền bánh răng hành tinh.- Van điều áp sơ cấp- Van điều áp thứ cấp- Van điều khiển bằng tay- Van điều khiển bướm ga 48- Van điều khiển ly tâm- Van cắt giảm áp2. Cấu tạo và chức năng của các van chính trong hệ thống điều khiển thuỷlực2.1. Bơm dầu Hình 3.1: Cấu tạo bơm dầuBánh răng dẫn động bơm dầu ăn khớp với cánh bơm của bộ biến mô. Nó luônquay cùng một tốc độ với tốc độ động cơ.Bơm dầu được thiết kế để đưa dầu đến bộ biến mô, bôi trơn bộ bánh răng hànhtinh và cung cấp áp suất hoạt động đến hệ thống điều khiển thủy lực.Có ba loại bơm quay thường được sử dụng để cung cấp dòng dầu và tạo ra ápsuất trong hộp số tự động. Đó là bơm bánh răng, bơm roto và loại bơm cánh gạt.Hoạt động của mỗi loại bơm về cơ bản là giống nhau, trong đó bánh răng chủđộng được dẫn động bởi cánh bơm của bộ biến mô, còn bánh răng bị động đượcđặt có khoảng trống và đặt lệch tâm với bánh răng chủ động. 49 Hình 3.2: Cấu tạo bơm dầu2.2. Thân van điều khiểnThân van bao gồm một thân trên và một thân dưới, một thân van dẫn động bằngtay. Các van có chứa áp suất dầu điều khiển và chuyển dầu từ một khoang nàysang khoang khác. THÂN VAN TRÊN THÂN VAN ĐIỀU KHIỂN BẰNGTAY Hình 3.3: Cấu tạo thân van trên và van điều khiển bằng tay hộp số A130L 50 Hình 3.4: Cấu tạo thân van dưới hộp số A130L2.3. Van điều khiển: 51 Hình 3.5. Van điều khiểnVan thường được hoạt động bởi người lái xe để đặt hộp số ở các dãy “P”, “R”,“N”, “D”, “2”, “L” và các dãy khác nếu có. Cơ cấu liên kết là thanh đẩy và cápnối. Van điều khiển được dịch chuyển đến vị trí chọn của người lái. Từ van điềukhiển, áp suất đường ống sẽ đi đến píttông điều khiển thắng hoặc ly hợp. Vị trí chuyển số Tới cụm bánh răng hành tinh P B3 R C2, B3 N - D C1 2 C1, B1 L C1, B32.4. Van điều áp sơ cấp: 52 Van điều áp sơ cấp điềuchỉnh áp suất thủy lực (áp suấtchuẩn) đến từng bộ phận tương ứngvới công suất của động cơ để tránhmất mát công suất của bơm. Ở vị trí bên dưới của vanđiều áp sơ cấp lực căng của lò xovà áp suất của bộ điều biến (C*ápsuất bộ điều biến bướm ga) tácdụng lên phần 1 của van, có tácdụng làm cho van bị đẩy lên. Ở vịtrí bên dưới, (A*áp suất chuẩn) cótác dụng ấn van xuống. Áp suấtchuẩn được điều chỉnh bằng sự cân Hình 3.6: Van điều áp sơ cấpbằng của hai lực trên.Khi xe đang chạy lùi, áp suất chuẩntừ van điều khiển tác dụng lên phần2 và lực ([B-C]*áp suất chuẩn) kếthợp với lực (C*áp suất bộ điều biếnbướm ga), nó tácdụng lên phần một ấn van lên trên. Điều đó tạo ra một áp suất chuẩn cao hơn sovới khi ở dãy “D” và “2”. Nó tránh cho các phanh và ly hợp khỏi bị trượt domômen xoắn cao. Hơn nữa, do áp suất bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hộp số tự động Sửa chữa hộp số tự động Quy trình chẩn đoán hư hỏng hợp số Công tắc đèn phanh Van điều khiển bộ tích năngTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 265 1 0 -
75 trang 226 0 0
-
52 trang 178 3 0
-
124 trang 155 0 0
-
129 trang 155 1 0
-
118 trang 140 1 0
-
82 trang 117 1 0
-
114 trang 101 0 0