Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa gầm ô tô - Nghề: Công nghệ ô tô (Trình độ Trung cấp): Phần 1
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa gầm ô tô được biên soạn làm tài liệu học tập cho học sinh sinh viên trường Cao đẳng Kỹ nghệ II. Giáo trình gồm cả lý thuyết cơ bản về hệ thống gầm của ô tô, cả kiến thức về sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống gầm và được biên soạn theo chương trình khung của tổng cục dạy nghề. Nội dung giáo trình gồm 3 chương với chương 1 - Hệ thống treo, chương 2 - Hệ thống lái, chương 3 - Hệ thống phanh. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa gầm ô tô - Nghề: Công nghệ ô tô (Trình độ Trung cấp): Phần 1 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ------------------GIÁO TRÌNH: BD&SC GẦM Ô TÔ NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP HCM, NĂM 2019 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây là tài liệu học tập cho modul BD&SC GẦM Ô TÔ các nguồnthông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mụcđích về đào tạo và tham khảo. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình BD&SC Gầm ô tô được biên soạn làm tài liệu học tập cho họcsinh sinh viên trường Cao đẳng Kỹ Nghệ II. Giáo trình gồm cả lý thuyết cơ bản về hệ thống gầm của ô tô, cả kiến thứcvề sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống gầm và được biên soạn theo chương trìnhkhung của tổng cục dạy nghề. Nội dung giáo trình gồm: Chương 1: Hệ thống treo Chương 2: Hệ thống lái Chương 3: Hệ thống phanh Trong quá trình biên soạn giáo trình dù có rất nhiều cố gắng, xong khôngtránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để kịpthời chỉnh sửa giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2019 Nhóm biên soạn 3 MỤC LỤCNội dung TrangChương 1 Hệ thống treo .............................................................................. 03Bài 1: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo phụ thuộc ............................... 3Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo độc lập ................................. 13Chương 2 Hệ thống lái ............................................................................... 20Bài 1: Bảo dưỡng hệ thống lái cơ khí ........................................................ 20Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái trợ lực thủy lực ..................... 22Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái trợ lực điện ............................ 28Bài 4: Kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe .......................................... 35Chương 3: Hệ thống phanh ........................................................................ 50Bài 1: Bảo dưỡng hệ thống phanh .............................................................. 50Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động phanh dầu ................................. 53Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh dầu ...................................... 60Bài 4: Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động phanh hơi ................................. 64Bài 5: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ trợ lực phanh ........................................ 67Bài 6: Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh tay ...................................... 73Bài 7: Hệ thống phanh chống hãm cứng (ABS) ........................................ 82 4 Chương 1: HỆ THỐNG TREOBài 1. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo.a. Nhiệm vụ Hệ thống treo là tổng hợp những chi tiết nối liền khung hay thân (Khốilượng được treo)với các cầu bánh xe (khối lượng không được treo) ô tô. Nódùng để thu nhận và giảm nhẹ va đập và rung động xóc do các bánh truyềnđến khung và thân xe khi xe chuyển động trên đường gồ ghề và có nhiệm vụ: - Hệ thống treo nối thân xe với các bánh xe, và thực hiện các chức năng sau: - Khi xe chuyển động, nó cùng với lốp hấp thụ và cản lại các rung động, các dao động và các va đập tác dụng lên xe do mặt đường không bằng phẳng để bảo vệ hành khách, hành lý và cải thiện tính năng chuyển động. - Truyền lực kéo và lực phanh sinh ra giữa mặt đường và các bánh xe, đến gầm và thân xe. - Đỡ thân xe trên các cầu và đảm bảo mối liên hệ hình học chính xác giữa thân và các bánh xe.b. Yêu cầuĐể thực hiện các chức năng nêu trên hệ thống treo của ô tô cần đảm bảo cácyêu cầu: - Dập tắt nhanh các dao động của khung hay thân xe và các bánh xe - Giảm tối thiểu tải trọng động khi ô tô qua những đường gồ ghề. - Đảm bảo độ võng tĩnh nằm trong giới hạn đủ đảm bảo tần số dao động riêng của thân xe, độ võng động sinh ra khi xe chuyển động phải đảm bảo vận tốc chuyển động của ô tô trên đường xấu nằm trong giới hạn cho phép. Ở giới hạn này không có sự va đập lên bộ phận hạn chế. - Động học của các bánh xe dẫn hướng vẫn đúng khi các bánh xe dẫn hướng dịch chuyển trong mặt phẳng thẳng đứng.c. Phân loại hệ thống treo - Theo bộ phận đàn hồi: + Loại bằng kim loại. + Loại khí + Loại thuỷ lực + Loại thuỷ khí + Loại cao su (gồm chịu nén, chịu xoắn) - Theo sơ đồ bộ phận hướng: + Loại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa gầm ô tô - Nghề: Công nghệ ô tô (Trình độ Trung cấp): Phần 1 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ------------------GIÁO TRÌNH: BD&SC GẦM Ô TÔ NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP HCM, NĂM 2019 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây là tài liệu học tập cho modul BD&SC GẦM Ô TÔ các nguồnthông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mụcđích về đào tạo và tham khảo. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình BD&SC Gầm ô tô được biên soạn làm tài liệu học tập cho họcsinh sinh viên trường Cao đẳng Kỹ Nghệ II. Giáo trình gồm cả lý thuyết cơ bản về hệ thống gầm của ô tô, cả kiến thứcvề sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống gầm và được biên soạn theo chương trìnhkhung của tổng cục dạy nghề. Nội dung giáo trình gồm: Chương 1: Hệ thống treo Chương 2: Hệ thống lái Chương 3: Hệ thống phanh Trong quá trình biên soạn giáo trình dù có rất nhiều cố gắng, xong khôngtránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để kịpthời chỉnh sửa giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2019 Nhóm biên soạn 3 MỤC LỤCNội dung TrangChương 1 Hệ thống treo .............................................................................. 03Bài 1: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo phụ thuộc ............................... 3Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo độc lập ................................. 13Chương 2 Hệ thống lái ............................................................................... 20Bài 1: Bảo dưỡng hệ thống lái cơ khí ........................................................ 20Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái trợ lực thủy lực ..................... 22Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái trợ lực điện ............................ 28Bài 4: Kiểm tra và điều chỉnh góc đặt bánh xe .......................................... 35Chương 3: Hệ thống phanh ........................................................................ 50Bài 1: Bảo dưỡng hệ thống phanh .............................................................. 50Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động phanh dầu ................................. 53Bài 3: Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh dầu ...................................... 60Bài 4: Bảo dưỡng và sửa chữa dẫn động phanh hơi ................................. 64Bài 5: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ trợ lực phanh ........................................ 67Bài 6: Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu phanh tay ...................................... 73Bài 7: Hệ thống phanh chống hãm cứng (ABS) ........................................ 82 4 Chương 1: HỆ THỐNG TREOBài 1. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống treo.a. Nhiệm vụ Hệ thống treo là tổng hợp những chi tiết nối liền khung hay thân (Khốilượng được treo)với các cầu bánh xe (khối lượng không được treo) ô tô. Nódùng để thu nhận và giảm nhẹ va đập và rung động xóc do các bánh truyềnđến khung và thân xe khi xe chuyển động trên đường gồ ghề và có nhiệm vụ: - Hệ thống treo nối thân xe với các bánh xe, và thực hiện các chức năng sau: - Khi xe chuyển động, nó cùng với lốp hấp thụ và cản lại các rung động, các dao động và các va đập tác dụng lên xe do mặt đường không bằng phẳng để bảo vệ hành khách, hành lý và cải thiện tính năng chuyển động. - Truyền lực kéo và lực phanh sinh ra giữa mặt đường và các bánh xe, đến gầm và thân xe. - Đỡ thân xe trên các cầu và đảm bảo mối liên hệ hình học chính xác giữa thân và các bánh xe.b. Yêu cầuĐể thực hiện các chức năng nêu trên hệ thống treo của ô tô cần đảm bảo cácyêu cầu: - Dập tắt nhanh các dao động của khung hay thân xe và các bánh xe - Giảm tối thiểu tải trọng động khi ô tô qua những đường gồ ghề. - Đảm bảo độ võng tĩnh nằm trong giới hạn đủ đảm bảo tần số dao động riêng của thân xe, độ võng động sinh ra khi xe chuyển động phải đảm bảo vận tốc chuyển động của ô tô trên đường xấu nằm trong giới hạn cho phép. Ở giới hạn này không có sự va đập lên bộ phận hạn chế. - Động học của các bánh xe dẫn hướng vẫn đúng khi các bánh xe dẫn hướng dịch chuyển trong mặt phẳng thẳng đứng.c. Phân loại hệ thống treo - Theo bộ phận đàn hồi: + Loại bằng kim loại. + Loại khí + Loại thuỷ lực + Loại thuỷ khí + Loại cao su (gồm chịu nén, chịu xoắn) - Theo sơ đồ bộ phận hướng: + Loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gầm ô tô Bảo dưỡng gầm ô tô Sửa chữa gầm ô tô Công nghệ ô tô Hệ thống treo Hệ thống lái Hệ thống phanh Hệ thống lái trợ lực thủy lựcTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 320 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 271 1 0 -
75 trang 231 0 0
-
52 trang 179 3 0
-
124 trang 158 0 0
-
129 trang 157 1 0
-
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ôtô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
96 trang 148 0 0 -
118 trang 140 1 0
-
82 trang 117 1 0