Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.34 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) được biên soạn nhằm phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa. Giáo trình kết cấu gồm 4 bài và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí tự động; kỹ thuật kiểm tra và chẩn đoán hệ thống điều hòa không khí trên ô tô;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô 96 BÀI 3: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TỰ ĐỘNG MĐ 23 – 03 Mục tiêu của bài: - Phát biểu đúng nhiệm vụ của hệ thống điều hòa không khí tự động ô tô - Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của điều hòa không khí tự động - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được điều hòa không khí tụ động đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. 1 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TỰ ĐỘNG Mục tiêu: - Phát biểu được nhiệm vụ, cấu tạo và hoạt động của hệ thống điều hòa không khí tự động trên xe ô tô - Trình bày được hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng, cách tháo lắp và phương pháp kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô. Khi bật điều hòa, nhấn nút Auto và chọn nhiệt độ mong muốn. Hệ thống điều hòa tự động sẽ điều chỉnh nhiệt độ trong xe đến nhiệt độ đã chọn và duy trì nhiệt độ đó nhằm mang lại cảm giác thoải mái cho người ngồi trên ô tô trong mọi điều kiện thời tiết. 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TỰ ĐỘNG 2.1. CẤU TẠO Hình 2.1: Vị trí các chi tiết trong hệ thống điều hòa tự động. 1. ECU điều khiển A/C. 2. ECU động cơ. 3. Bảng điều khiển. 4. Cảm biến nhiệt độ trong xe. 5. Cảm biến nhiệt độ ngoài xe. 96 97 6. Cảm biến bức xạ mặt trời. 7. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh. 8.Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 9. Công tắc áp suất A/C 10. Mô tơ trộn gió. 11. Mô tơ lấy gió vào. 12. Mô tơ chia gió. 13. Mô tơ quạt gió (quạt giàn lạnh). 14. Bộ điều khiển quạt giàn lạnh 2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Hệ thống điều khiển nhiệt độ tự động tiếp nhận thông tin nạp vào từ sáu nguồn khác nhau, xử lý thông tin và sau cùng ra lệnh bằng tín hiệu để điều khiển các bộ tác động cổng chức năng. Sáu nguồn thông tin bao gồm: Bộ cảm biến bức xạ nhiệt. Bộ cảm biến nhiệt độ bên trong xe Bộ cảm biến nhiệt độ bên ngoài xe. Bộ cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ. Công tắc áp suất A/C Tín hiệu cài đặt từ bảng điều khiển. Sau khi nhận được các thông tin tín hiệu đầu vào, cụm điều khiển điện tử sẽ phân tích, xử lý thông tin và phát tín hiệu điều khiển bộ chấp hành điều chỉnh tốc độ quạt giàn nóng, giàn lạnh, quạt két nước động cơ, điều chỉnh chế độ trộn gió, lấy gió và chia gió ứng với từng yêu cầu nhiệt độ. 3. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG 3.1. CÁC CẢM BIẾN TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG 3.1.1. Cảm biến nhiệt độ trong xe. Hình 2.2: Cảm biến nhiệt độ trong xe. 97 98 Cảm biến nhiệt độ trong xe là một nhiệt điện trở được lắp trong bảng táp lô có một đầu hút. Đầu hút này dùng không khí được thổi vào từ quạt gió để hút không khí bên trong xe nhằm phát hiện nhiệt độ trung bình trong xe. Sau đó nó sẽ gửi tín hiệu đến ECU A/C. 3.1.2. Cảm biến nhiệt độ môi trƣờng Hình 2.3: Cảm biến nhiệt độ môi trƣờng Cảm biến nhiệt độ môi trường là một nhiệt điện trở được lắp ở phía trước giàn nóng để xác định nhiệt độ ngoài xe. Cảm biến này phát hiện nhiệt độ ngoài xe để điều khiển thay đổi nhiệt độ trong xe do ảnh hưởng của nhiệt độ ngoài xe. 3.1.3. Cảm biến bức xạ mặt trời. Cảm biến bức xạ mặt trời là một điốt quang được lắp ở phía trên của bảng táp lô để xác định cường độ ánh sáng mặt trời. Cảm biến này phát hiện cường độ ánh sáng mặt trời dùng để điều khiển sự thay đổi nhiệt độ trong xe do ảnh hưởng của tia nắng mặt trời. Hình 2.4: Cảm biến bức xạ mặt trời. 98 99 3.1.4. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh là một nhiệt điện trở được lắp ở giàn lạnh để phát hiện nhiệt độ của không khí khi đi qua giàn lạnh. Nó được dùng để ngăn chặn đóng băng bề mặt giàn lạnh, điều khiển nhiệt độ và điều khiển luồng khí trong thời gian quá độ. Hình 2.5: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh. 3.1.5. Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát. Hình 2.6: Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát Cảm biến nhiệt độ nước là một nhiệt điện trở có giá trị điện trở thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ nước làm mát của động cơ. Tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát sẽ được gửi tới ECU động cơ. Thông qua sự trao đổi tín hiệu giữa ECU động cơ và ECU A/C mà ECU A/C nhận thông tin về nhiệt độ nước làm mát động cơ để điều khiển nhiệt độ. 99 100 3.1.6. Cảm biến tốc độ máy nén. Hình 2.7: Cảm biến tốc độ máy nén. Cảm biến tốc độ máy nén được gắn trên máy nén. Cấu tạo của nó gồm một lõi sắt và một cuộn dây có chức năng như máy phát điện. Đĩa vát trong máy nén có gắn một nam châm. Khi đĩa vát quay sinh ra các xung điện. ECU A/C có thể đếm tốc độ xung để biết tốc độ máy nén. Việc phát hiện tốc độ máy nén xẽ giúp cho ECU A/C xác định được trạng thái làm việc của máy nén cũng như kịp thời ngắt máy nén khi máy nén gặp sự cố. 3.1.7. Cảm biến ống dẫn gió và cảm biến khói xe (tham khảo) Cảm biến ống dẫn gió là một nhiệt điện trở và được lắp trong bộ cửa gió bên. Cảm biến này phát hiện nhiệt độ của luồng khí thổi vào bộ cửa gió bên và điều khiển chính xác nhiệt độ của mỗi dòng không khí. Cảm biến khói ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô 96 BÀI 3: BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TỰ ĐỘNG MĐ 23 – 03 Mục tiêu của bài: - Phát biểu đúng nhiệm vụ của hệ thống điều hòa không khí tự động ô tô - Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của điều hòa không khí tự động - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được điều hòa không khí tụ động đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. 1 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TỰ ĐỘNG Mục tiêu: - Phát biểu được nhiệm vụ, cấu tạo và hoạt động của hệ thống điều hòa không khí tự động trên xe ô tô - Trình bày được hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng, cách tháo lắp và phương pháp kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng hệ thống điều hòa không khí tự động trên ô tô. Khi bật điều hòa, nhấn nút Auto và chọn nhiệt độ mong muốn. Hệ thống điều hòa tự động sẽ điều chỉnh nhiệt độ trong xe đến nhiệt độ đã chọn và duy trì nhiệt độ đó nhằm mang lại cảm giác thoải mái cho người ngồi trên ô tô trong mọi điều kiện thời tiết. 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TỰ ĐỘNG 2.1. CẤU TẠO Hình 2.1: Vị trí các chi tiết trong hệ thống điều hòa tự động. 1. ECU điều khiển A/C. 2. ECU động cơ. 3. Bảng điều khiển. 4. Cảm biến nhiệt độ trong xe. 5. Cảm biến nhiệt độ ngoài xe. 96 97 6. Cảm biến bức xạ mặt trời. 7. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh. 8.Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 9. Công tắc áp suất A/C 10. Mô tơ trộn gió. 11. Mô tơ lấy gió vào. 12. Mô tơ chia gió. 13. Mô tơ quạt gió (quạt giàn lạnh). 14. Bộ điều khiển quạt giàn lạnh 2.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Hệ thống điều khiển nhiệt độ tự động tiếp nhận thông tin nạp vào từ sáu nguồn khác nhau, xử lý thông tin và sau cùng ra lệnh bằng tín hiệu để điều khiển các bộ tác động cổng chức năng. Sáu nguồn thông tin bao gồm: Bộ cảm biến bức xạ nhiệt. Bộ cảm biến nhiệt độ bên trong xe Bộ cảm biến nhiệt độ bên ngoài xe. Bộ cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ. Công tắc áp suất A/C Tín hiệu cài đặt từ bảng điều khiển. Sau khi nhận được các thông tin tín hiệu đầu vào, cụm điều khiển điện tử sẽ phân tích, xử lý thông tin và phát tín hiệu điều khiển bộ chấp hành điều chỉnh tốc độ quạt giàn nóng, giàn lạnh, quạt két nước động cơ, điều chỉnh chế độ trộn gió, lấy gió và chia gió ứng với từng yêu cầu nhiệt độ. 3. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG 3.1. CÁC CẢM BIẾN TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG 3.1.1. Cảm biến nhiệt độ trong xe. Hình 2.2: Cảm biến nhiệt độ trong xe. 97 98 Cảm biến nhiệt độ trong xe là một nhiệt điện trở được lắp trong bảng táp lô có một đầu hút. Đầu hút này dùng không khí được thổi vào từ quạt gió để hút không khí bên trong xe nhằm phát hiện nhiệt độ trung bình trong xe. Sau đó nó sẽ gửi tín hiệu đến ECU A/C. 3.1.2. Cảm biến nhiệt độ môi trƣờng Hình 2.3: Cảm biến nhiệt độ môi trƣờng Cảm biến nhiệt độ môi trường là một nhiệt điện trở được lắp ở phía trước giàn nóng để xác định nhiệt độ ngoài xe. Cảm biến này phát hiện nhiệt độ ngoài xe để điều khiển thay đổi nhiệt độ trong xe do ảnh hưởng của nhiệt độ ngoài xe. 3.1.3. Cảm biến bức xạ mặt trời. Cảm biến bức xạ mặt trời là một điốt quang được lắp ở phía trên của bảng táp lô để xác định cường độ ánh sáng mặt trời. Cảm biến này phát hiện cường độ ánh sáng mặt trời dùng để điều khiển sự thay đổi nhiệt độ trong xe do ảnh hưởng của tia nắng mặt trời. Hình 2.4: Cảm biến bức xạ mặt trời. 98 99 3.1.4. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh là một nhiệt điện trở được lắp ở giàn lạnh để phát hiện nhiệt độ của không khí khi đi qua giàn lạnh. Nó được dùng để ngăn chặn đóng băng bề mặt giàn lạnh, điều khiển nhiệt độ và điều khiển luồng khí trong thời gian quá độ. Hình 2.5: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh. 3.1.5. Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát. Hình 2.6: Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát Cảm biến nhiệt độ nước là một nhiệt điện trở có giá trị điện trở thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ nước làm mát của động cơ. Tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát sẽ được gửi tới ECU động cơ. Thông qua sự trao đổi tín hiệu giữa ECU động cơ và ECU A/C mà ECU A/C nhận thông tin về nhiệt độ nước làm mát động cơ để điều khiển nhiệt độ. 99 100 3.1.6. Cảm biến tốc độ máy nén. Hình 2.7: Cảm biến tốc độ máy nén. Cảm biến tốc độ máy nén được gắn trên máy nén. Cấu tạo của nó gồm một lõi sắt và một cuộn dây có chức năng như máy phát điện. Đĩa vát trong máy nén có gắn một nam châm. Khi đĩa vát quay sinh ra các xung điện. ECU A/C có thể đếm tốc độ xung để biết tốc độ máy nén. Việc phát hiện tốc độ máy nén xẽ giúp cho ECU A/C xác định được trạng thái làm việc của máy nén cũng như kịp thời ngắt máy nén khi máy nén gặp sự cố. 3.1.7. Cảm biến ống dẫn gió và cảm biến khói xe (tham khảo) Cảm biến ống dẫn gió là một nhiệt điện trở và được lắp trong bộ cửa gió bên. Cảm biến này phát hiện nhiệt độ của luồng khí thổi vào bộ cửa gió bên và điều khiển chính xác nhiệt độ của mỗi dòng không khí. Cảm biến khói ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống điều hòa trên ô tô Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hòa trên ô tô Công nghệ ô tô Hệ thống điều hòa không khí tự động Nguyên lý hoạt động điều hòa tự động Kỹ thuật kiểm tra hệ thống điều hòa không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 257 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 243 1 0 -
75 trang 212 0 0
-
52 trang 176 3 0
-
129 trang 143 1 0
-
124 trang 141 0 0
-
118 trang 136 1 0
-
82 trang 116 1 0