Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống lái ô tô. Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống lái. Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận của hệ thống lái. Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng chung và của các bộ phận hệ thống lái ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng 59 BÀI 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG LÁI Mã bài: MĐ 31 -3Giới thiệu: Dẫn động lái bao gồm một đòn bẩy và một thanh kéo dùng để xoay haibánh xe trước một góc phù hợp với góc quay của vành lái, do đó khi bảodưỡng và sửa chữa cũng cần có một số lưu ý, nội dung của bài sẽ đưa ranhững hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục của dẫn động lái.Mục tiêu: - Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ của dẫn động lái - Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của dẫn động lái - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được dẫn động láiđúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh – sinh viên.Nội dung chính:3.1 YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA DẪN ĐỘNG LÁIMục tiêu: - Trình bày được nhiệm vụ và yêu cầu dẫn động lái3.1.1 Nhiệm vụ Dẫn động lái bao gồm một đòn bẩy và một thanh kéo dùng để xoay haibánh xe trước một góc phù hợp với góc quay của vành lái3.1.2 Yêu cầu - Đảm bảo cho các xe chuyển hướng chuyển động chính xác và an toàn. - Các bánh xe dẫn hướng sẽ phải tự động xoay trở về vị trí thẳng đứngsau khi xe quay qua khúc quanh hay đường vòng. - Giữ được chuyển động thẳng ổn định.3.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DẪN ĐỘNG LÁIMục tiêu: - Trình bày được cấu tạo các bộ phận của dẫn động lái - Trình bày được nguyên lý hoạt động của dẫn động lái - Nhận biết các cơ cấu trong thực tế3.2.1 Đòn quay - Đòn quay có nhiệm vụ truyền mômen từ trục đòn quay của cơ cấu láitới các đòn kéo dọc hoặc kéo ngang được nối với cam quay của bánh xe dẫnhướng. Cấu tạo của đòn quay có dạng thanh gồm thân đòn quay, đầu to và đầunhỏ. Đầu to là lỗ hình trụ hoặc côn có then hoa bên trong để ăn khớp then hoavới đầu trục đòn quay. Đầu nhỏ đòn quay cũng có lỗ trơn hình côn để bắt với 60rôtuyn. Thân đòn quay có tiết diện nhỏ dần từ đầu to đến đầu nhỏ và hìnhdạng tiết diện phù hợp với phương chịu lực. Tuỳ theo loại cơ cấu lái và dẫnđộng lái mà đòn quay có thể quay trong mặt phẳng đứng (hình3.1.b) hoặc mặtphẳng ngang (hình 3.1.a). a) b) Hình 3.1. Đòn quay trên dẫn động lái3.2.2 Đòn kéo - Đòn kéo được dùng để truyền lực từ đòn quay của cơ cấu lái đến camquay bánh xe dẫn hướng. Tuỳ theo phương đặt đòn kéo mà người ta có thểgọi đòn kéo dọc hoặc đòn kéo ngang. Đòn kéo cũng được sử dụng nối vàtruyền lực giữa hai cam quay của hai bánh xe dẫn hướng. Nó là khâu thứ ba(trừ dầm cầu dẫn hướng) trong hình thang lái nên còn được gọi là thanh bangang. Hình 3.2. Đòn kéo của cơ cấu lái 61 - Cấu tạo chung của đòn kéo gồm một thanh thép hình trụ rỗng hai đầucó bố trí các rôtuyn với liên kết cầu. Vì trong quá trình làm việc vị trí của cácđòn kéo có thể thay đổi trong không gian nên các điểm nối giữa các đòn kéophải là liên kết cầu để tránh cưỡng bức (hình 3.2). Liên kết cầu bao gồm một rôtuyn với một đầu có dạng cầu và các bátrôtuyn có bề mặt lắp ghép là một phần chỏm cầu lõm được lắp ráp với mặtcầu của rôtuyn. Một yêu cầu đối với dẫn động lái là phải chính xác, không cóđộ dơ, đồng thời để dập tắt các lực va đập truyền qua dẫn động lái nên hầu hếtcác khớp rôtuyn đều dùng lò xo để ép bát rôtuyn với mặt cầu của rôtuyn. Lựcép của các lò xo này lên rôtuyn được điều chỉnh bằng các nút tì có ren. Để bôitrơn các bề mặt làm việc của rôtuyn và bát rôtuyn thì người ta thường bố trímột vú mỡ và các đường dẫn mỡ từ vú mỡ tới các rôtuyn. Trên một đòn kéocó hai rôtuyn thì việc bố trí lò xo ở các đầu rôtuyn này phải bảo đảm sao chokhi lực truyền từ chốt rôtuyn này đến chốt rôtuyn kia chỉ có một trong hai lòxo làm việc.3.3 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN SAI HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂMTRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG LÁIMục tiêu: - Trình bày được hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng dẫn động lái - Trình bày được nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡngdẫn động lái - Trình bày được quy trình tháo dẫn động lái - Trình bày được quy trình kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng dẫn động lái - Trình bày được quy trình lắp dẫn động lái3.3.1 Các dạng hư hỏng của dẫn động lái, nguyên nhân và hậu quảTT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả - Mòn tróc rỗ khớp - Làm việc lâu ngày, Điều khiển lái khó cầu(rô tuyn). thiếu mỡ, tháo lắp không hoặc không điều 1 - Vỡ ổ đỡ . đúng kỹ thuật. khiển được. - Mòn hỏng phần ren(phanh hãm). 62 - Lò xo khớp cầu - Là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng 59 BÀI 3: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG LÁI Mã bài: MĐ 31 -3Giới thiệu: Dẫn động lái bao gồm một đòn bẩy và một thanh kéo dùng để xoay haibánh xe trước một góc phù hợp với góc quay của vành lái, do đó khi bảodưỡng và sửa chữa cũng cần có một số lưu ý, nội dung của bài sẽ đưa ranhững hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục của dẫn động lái.Mục tiêu: - Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ của dẫn động lái - Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của dẫn động lái - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được dẫn động láiđúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh – sinh viên.Nội dung chính:3.1 YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA DẪN ĐỘNG LÁIMục tiêu: - Trình bày được nhiệm vụ và yêu cầu dẫn động lái3.1.1 Nhiệm vụ Dẫn động lái bao gồm một đòn bẩy và một thanh kéo dùng để xoay haibánh xe trước một góc phù hợp với góc quay của vành lái3.1.2 Yêu cầu - Đảm bảo cho các xe chuyển hướng chuyển động chính xác và an toàn. - Các bánh xe dẫn hướng sẽ phải tự động xoay trở về vị trí thẳng đứngsau khi xe quay qua khúc quanh hay đường vòng. - Giữ được chuyển động thẳng ổn định.3.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA DẪN ĐỘNG LÁIMục tiêu: - Trình bày được cấu tạo các bộ phận của dẫn động lái - Trình bày được nguyên lý hoạt động của dẫn động lái - Nhận biết các cơ cấu trong thực tế3.2.1 Đòn quay - Đòn quay có nhiệm vụ truyền mômen từ trục đòn quay của cơ cấu láitới các đòn kéo dọc hoặc kéo ngang được nối với cam quay của bánh xe dẫnhướng. Cấu tạo của đòn quay có dạng thanh gồm thân đòn quay, đầu to và đầunhỏ. Đầu to là lỗ hình trụ hoặc côn có then hoa bên trong để ăn khớp then hoavới đầu trục đòn quay. Đầu nhỏ đòn quay cũng có lỗ trơn hình côn để bắt với 60rôtuyn. Thân đòn quay có tiết diện nhỏ dần từ đầu to đến đầu nhỏ và hìnhdạng tiết diện phù hợp với phương chịu lực. Tuỳ theo loại cơ cấu lái và dẫnđộng lái mà đòn quay có thể quay trong mặt phẳng đứng (hình3.1.b) hoặc mặtphẳng ngang (hình 3.1.a). a) b) Hình 3.1. Đòn quay trên dẫn động lái3.2.2 Đòn kéo - Đòn kéo được dùng để truyền lực từ đòn quay của cơ cấu lái đến camquay bánh xe dẫn hướng. Tuỳ theo phương đặt đòn kéo mà người ta có thểgọi đòn kéo dọc hoặc đòn kéo ngang. Đòn kéo cũng được sử dụng nối vàtruyền lực giữa hai cam quay của hai bánh xe dẫn hướng. Nó là khâu thứ ba(trừ dầm cầu dẫn hướng) trong hình thang lái nên còn được gọi là thanh bangang. Hình 3.2. Đòn kéo của cơ cấu lái 61 - Cấu tạo chung của đòn kéo gồm một thanh thép hình trụ rỗng hai đầucó bố trí các rôtuyn với liên kết cầu. Vì trong quá trình làm việc vị trí của cácđòn kéo có thể thay đổi trong không gian nên các điểm nối giữa các đòn kéophải là liên kết cầu để tránh cưỡng bức (hình 3.2). Liên kết cầu bao gồm một rôtuyn với một đầu có dạng cầu và các bátrôtuyn có bề mặt lắp ghép là một phần chỏm cầu lõm được lắp ráp với mặtcầu của rôtuyn. Một yêu cầu đối với dẫn động lái là phải chính xác, không cóđộ dơ, đồng thời để dập tắt các lực va đập truyền qua dẫn động lái nên hầu hếtcác khớp rôtuyn đều dùng lò xo để ép bát rôtuyn với mặt cầu của rôtuyn. Lựcép của các lò xo này lên rôtuyn được điều chỉnh bằng các nút tì có ren. Để bôitrơn các bề mặt làm việc của rôtuyn và bát rôtuyn thì người ta thường bố trímột vú mỡ và các đường dẫn mỡ từ vú mỡ tới các rôtuyn. Trên một đòn kéocó hai rôtuyn thì việc bố trí lò xo ở các đầu rôtuyn này phải bảo đảm sao chokhi lực truyền từ chốt rôtuyn này đến chốt rôtuyn kia chỉ có một trong hai lòxo làm việc.3.3 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN SAI HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂMTRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG LÁIMục tiêu: - Trình bày được hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng dẫn động lái - Trình bày được nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡngdẫn động lái - Trình bày được quy trình tháo dẫn động lái - Trình bày được quy trình kiểm tra, sửa chữa bảo dưỡng dẫn động lái - Trình bày được quy trình lắp dẫn động lái3.3.1 Các dạng hư hỏng của dẫn động lái, nguyên nhân và hậu quảTT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả - Mòn tróc rỗ khớp - Làm việc lâu ngày, Điều khiển lái khó cầu(rô tuyn). thiếu mỡ, tháo lắp không hoặc không điều 1 - Vỡ ổ đỡ . đúng kỹ thuật. khiển được. - Mòn hỏng phần ren(phanh hãm). 62 - Lò xo khớp cầu - Là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống lái Sửa chữa hệ thống lái Bảo dưỡng cầu dẫn hướng Sửa chữa cầu dẫn hướng Sửa chữa trợ lực láiTài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 320 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 271 1 0 -
75 trang 231 0 0
-
52 trang 179 3 0
-
124 trang 158 0 0
-
129 trang 157 1 0
-
118 trang 140 1 0
-
82 trang 117 1 0
-
114 trang 101 0 0