Danh mục

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.20 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel; giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel; phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng trong hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 2 - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng 53 BÀI 4. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM THẤP ÁP ( BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU) Mã bài MĐ 26– 04Giới thiệu: Bơm chuyển nhiên liệu là bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệucho động cơ Diesel, có nhiệm vụ vận chuyển nhiên liệu từ thùng đến bơm caoáp, vậy cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữabơm chuyển nhiên liệu được thực hiện như thế nào, người đọc có thể thamkhảo trong bài sửa chữa và bảo dưỡng bơm chuyển nhiên liệu.Mục tiêu: - Phát biểu đúng nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của bơm chuyển nhiênliệu. - iải thích được cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm chuyển nhiênliệu. - Tháo, lắp, nhận dạng và kiểm tra, sửa chữa được bơm chuyển nhiênliệu đúng yêu cầu kỹ thuật. - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô. - Rèn luyện tính kỷ luật, c n thận, tỉ mỉ của học viên.Nội dung chính:1.NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU. Mục tiêu: - Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu của bơm chuyển nhiên liệu - Phân loại được các loại bơm chuyển nhiên liệu1.1Nhiệm vụ. Hút nhiên liệu từ thùng chứa qua bầu lọc thô và tinh để cung cấp chobơm cao áp, ngoài ra bơm chuyển nhiên liệu còn phải đảm bảo một lưu lượngnhiên liệu cần thiết đủ để làm mát.1.2Yêu cầu. Áp suất nhiên liệu do bơm cung cấp thường đạt giá trị lớn dao độngtrong khoảng (1,5-6) kg/cm2. Áp suất lớn như vậy không những đủ để thắngsức cản trong đường ống dẫn nhiên liệu thấp áp và trong các bầu lọc mà cònngăn cản sự hình thành bọt khí và hơi nhiên liệu.1.3Phân loại. Theo cấu tạo bộ phận làm việc chính của bơm người ta phân bơm áplực thấp ra các loại sau: Bơm pít tông, bơm bánh răng, bơm rotorcánh gạt,bơm màng, bơm điện,...trong đó loại bơm pít tông và bơm cánh gạt đượcdùng thông dụng nhất trên các động cơ ô tô- máy kéo. 542.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG. Mục tiêu: Vẽ được sơ đồ và trình bày được nguyên lý hoạt động của bơm chuyểnnhiên liệu2.1 Bơm chuyển nhiên liệu kiểu píttông.2.1.1Cấu tạo. Cấu tạo của bơm chuyển nhiên liệu loại pít tông(hình 4.1).Thân bơm làchi tiết chính của bơm, trong thân bơm có phân hai khoang chính và dùng đểbố trí pít tông, lò xo hồi vị, con đội con lăn, van nạp, van xả ngoài ra còn cóbơm tay có đầu nối, xy lanh, pít tông, cần pít tông và núm pít tông. Thânbơm được chế tạo bằng gang. các van nạp, van xả được chế tạo từ chất dẻohoặc nhôm, các chi tiết còn lại được chế tạo bằng thép. 1. Khoang áp suất 2. Bơm tay 3. Van nạp 4. Cửa hút 5. Lưới lọc 6. Pít tông 7. Lò xo hồi vị pít tông 8. Ty đẫy 9. Van xả 10. Cửa xả 11. Con đội Hình 4.1.Cấu tạo bơm chuyển nhiên liệu.2.1.2Hoạt động. 55 Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý làm việc của bơm chuyển nhiên liêu. 1. Đường nhiên liệu vào;2. Van nạp; 3. Lò xo; 4. Pít tông; 5. Đũa đẩy; 6. Cam lệch tâm; 7. Con độ con lăn; 8. Rãnh khoan chéo; 9. Van xả; 10. Đường nhiên liệu ra; 11. Bơm taya. Hành trình chuyển tiếp (hình 4.2 a). Khi cam lệch tâm tác dụng vào con đội con lăn, qua đũa đ y sẽ làm chopít tông chuyển động ép lò xo lại. Lúc này thể tích trong khoang hút bị giảm,áp suất tại đây tăng lên làm van nạp đóng lại, van xả mở ra. Đồng thời khi píttông chuyển động làm cho thể tích khoang áp lực tăng lên, áp suất ở đây giảmxuống vì thế hầu như toàn bộ lượng nhiên liệu bị đ y ra từ khoang hút sẽ bịhút vào khoang áp lực qua lỗ khoan chéo trong thân bơm. Như vậy lượngnhiên liệu qua đường ra đến bơm cao áp gần như bằng không.Hành trình nàycủa pít tông chỉ thực hiện ở giai đoạn chuyển tiếp nên năng suất của bơmbằng không.b. Hành trình làm việc (hình 4.2 b). Khi cam lệch tâm thôi tác dụng lên con đội con lăn, lò xo hồi vị píttông sẽ đ y pít tông về vị trí ban đầu làm thể tích ở khoang hút tăng lên, ápsuất tại đây giảm sẽ đóng van xả và van nạp mở ra. Nhiên liệu từ thùng chứađược hút vào khoang hút qua van nạp.Đồng thời khi pít tông dịch chuyển sẽđ y nhiên liệu từ khoang áp suất qua rãnh khoan chéo ra ngoài đường xả để điđến bơm cao áp.Như vậy trong hành trình làm việc của pít tông, bơm thựchiện đồng thời hai quá trình hút và đ y nhiên liệu. Chúng ta thấy, bơm chuyển nhiên liệu cung cấp cho bơm cao áp mộtlượng nhiên liệu cần thiết không phụ thuộc vào chế độ tốc độ của động cơ.Nếu hành trình của pít tông luôn không đổi thì khi áp suất trong đường xảnhiên liệu và ở khoang áp suất đủ lớn thắng sức căng của lò xo hồi vị pít tông,lò xo sẽ không thể đ y pít tông về vị trí ban đầu làm cho hành trình của píttông ngắn lại, năng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: