Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô-xe gắn máy (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ
Số trang: 162
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.52 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô-xe gắn máy được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cấu tạo xe gắn máy; Bảo dưỡng xe gắn máy; Hệ thống truyền động; Hệ thống chiếu sáng; Hệ thống đánh lửa; Hệ thống khởi động; Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền; Cơ cấu phân phối khí;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô-xe gắn máy (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộBD - SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY KHOA CKĐL*************************************************************************************************** LỜI NÓI ĐẦU Đối với nước Việt Nam hiện nay, mô tô và xe gắn máy đã trở thành một trong nhữngnhu cầu hàng ngày. Mô tô và xe gắn máy là phương tiện giao thông cá nhân và vậnchuyển nhỏ rất thuận lợi. Những hiểu biết về mô tô và xe gắn máy, việc sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa mô tôvà xe gắn máy là nhu cầu thực tế vì vậy bảo hành và sửa chữa mô tô - xe gắn máy đã trởthành một loại dịch vụ của xã hội, một nghề sinh sống. Giáo trình kĩ thuật sửa chữa mô tô và xe gắn máy được biên soạn theo đề cương củabộ giáo dục & đào tạo. Nội dung được biên soạn theo tinh thần ngắn gọn dễ hiểu. Cáckíến thức trong toàn bộ giáo trình có mối quan hệ logic, chặt chẽ. Tuy vậy giáo trìnhcũng chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy,người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với ngành học để việc sửdụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình tác giả đã cố gắng cập nhập những kiến thức mới có liênquan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nộidung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong đời sống để giáo trình có tínhthực tiễn . Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là HỌC SINH – SINH VIÊN hệ cao đẳng vàtrung cấp và nó là tài liệu tham khảo. Giáo trình “BD & SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY”được chỉnh sửa trên cơ sở căn cứ chương trình đào tạo đã được chỉnh sửa, các thiết bịmới hiện đại, các giáo trình giảng dạy của các giảng viên ở các trường cao đẳng và đạihọc kỹ thuật ở Việt Nam. Giáo trình tập trung vào các nội dung cơ bản sau: 1 Bài 1: Cấu tạo xe gắn máy 2 Bài 2: Bảo dưỡng xe gắn máy 3 Bài 3: Hệ thống truyền động 4 Bài 4: Hệ thống chiếu sáng 5 Bài 5: Hệ thống đánh lửa***************************************************************************************************Ks:Nguyễn Tiến Sỹ -1 -BD - SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY KHOA CKĐL*************************************************************************************************** 6 Bài 6: Hệ thống khởi động 7 Bài 7: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 8 Bài 7: Cơ cấu phân phối khí 9 Bài 9: Hệ thống nhiên liệu Mặc dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Hi vọngnhận được sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình này được biênsoạn tiếp hoặc tái bản lần sau có chất lượng tốt hơn.Xin chân thành cảm ơn ! Bình Định, ngày 28 tháng 7 năm 2021. Chủ biên Nguyễn Tiến Sỹ***************************************************************************************************Ks:Nguyễn Tiến Sỹ -2 -BD - SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY KHOA CKĐL*************************************************************************************************** MỤC LỤC Trang1. Lời giới thiệu 12. Mục lục 33. Đề cương mô đun 44. Bài 1 - Cấu tạo xe gắn máy 65. Bài 2 - Bảo dưỡng xe gắn máy 216. Bài 3 - Hệ thống truyền động 367. Bài 4 - Hệ thống chiếu sáng 678. Bài 5 - Hệ thống đánh lửa 779. Bài 6 - Hệ thống khởi động 10610. Bài 7 - Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 11511. Bài 8 - Cơ cấu phân phối khí 13012. Bài 9 - Hệ thống nhiên liệu 14513. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 162***************************************************************************************************Ks:Nguyễn Tiến Sỹ -3 -BD - SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY KHOA CKĐL*************************************************************************************************** CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÔ TÔ - XE GẮN MÁY Mã mô đun: MĐ 29Thời gian mô đun: 75 giờ( Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 57 giờ, kiểm tra 3 giờ )I. Vị trí, tính chất của mô đun:- Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH10, MH 11, MH 12, MĐ13, MĐ 14, MĐ 15, MĐ16, MĐ17, MĐ18, MĐ19.- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề tự chọn.II. Mục tiêu mô đun:+ Kiến thức:+ Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu , phân loại của các bộ trên mô tô - xe máy+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận: mô tô - xe máy+ Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng thường gặp của xe mô tô - xemáy:+ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô-xe gắn máy (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộBD - SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY KHOA CKĐL*************************************************************************************************** LỜI NÓI ĐẦU Đối với nước Việt Nam hiện nay, mô tô và xe gắn máy đã trở thành một trong nhữngnhu cầu hàng ngày. Mô tô và xe gắn máy là phương tiện giao thông cá nhân và vậnchuyển nhỏ rất thuận lợi. Những hiểu biết về mô tô và xe gắn máy, việc sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa mô tôvà xe gắn máy là nhu cầu thực tế vì vậy bảo hành và sửa chữa mô tô - xe gắn máy đã trởthành một loại dịch vụ của xã hội, một nghề sinh sống. Giáo trình kĩ thuật sửa chữa mô tô và xe gắn máy được biên soạn theo đề cương củabộ giáo dục & đào tạo. Nội dung được biên soạn theo tinh thần ngắn gọn dễ hiểu. Cáckíến thức trong toàn bộ giáo trình có mối quan hệ logic, chặt chẽ. Tuy vậy giáo trìnhcũng chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy,người học cần tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với ngành học để việc sửdụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình tác giả đã cố gắng cập nhập những kiến thức mới có liênquan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nộidung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong đời sống để giáo trình có tínhthực tiễn . Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là HỌC SINH – SINH VIÊN hệ cao đẳng vàtrung cấp và nó là tài liệu tham khảo. Giáo trình “BD & SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY”được chỉnh sửa trên cơ sở căn cứ chương trình đào tạo đã được chỉnh sửa, các thiết bịmới hiện đại, các giáo trình giảng dạy của các giảng viên ở các trường cao đẳng và đạihọc kỹ thuật ở Việt Nam. Giáo trình tập trung vào các nội dung cơ bản sau: 1 Bài 1: Cấu tạo xe gắn máy 2 Bài 2: Bảo dưỡng xe gắn máy 3 Bài 3: Hệ thống truyền động 4 Bài 4: Hệ thống chiếu sáng 5 Bài 5: Hệ thống đánh lửa***************************************************************************************************Ks:Nguyễn Tiến Sỹ -1 -BD - SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY KHOA CKĐL*************************************************************************************************** 6 Bài 6: Hệ thống khởi động 7 Bài 7: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 8 Bài 7: Cơ cấu phân phối khí 9 Bài 9: Hệ thống nhiên liệu Mặc dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Hi vọngnhận được sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình này được biênsoạn tiếp hoặc tái bản lần sau có chất lượng tốt hơn.Xin chân thành cảm ơn ! Bình Định, ngày 28 tháng 7 năm 2021. Chủ biên Nguyễn Tiến Sỹ***************************************************************************************************Ks:Nguyễn Tiến Sỹ -2 -BD - SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY KHOA CKĐL*************************************************************************************************** MỤC LỤC Trang1. Lời giới thiệu 12. Mục lục 33. Đề cương mô đun 44. Bài 1 - Cấu tạo xe gắn máy 65. Bài 2 - Bảo dưỡng xe gắn máy 216. Bài 3 - Hệ thống truyền động 367. Bài 4 - Hệ thống chiếu sáng 678. Bài 5 - Hệ thống đánh lửa 779. Bài 6 - Hệ thống khởi động 10610. Bài 7 - Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 11511. Bài 8 - Cơ cấu phân phối khí 13012. Bài 9 - Hệ thống nhiên liệu 14513. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 162***************************************************************************************************Ks:Nguyễn Tiến Sỹ -3 -BD - SC MÔ TÔ – XE GẮN MÁY KHOA CKĐL*************************************************************************************************** CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÔ TÔ - XE GẮN MÁY Mã mô đun: MĐ 29Thời gian mô đun: 75 giờ( Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 57 giờ, kiểm tra 3 giờ )I. Vị trí, tính chất của mô đun:- Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH10, MH 11, MH 12, MĐ13, MĐ 14, MĐ 15, MĐ16, MĐ17, MĐ18, MĐ19.- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề tự chọn.II. Mục tiêu mô đun:+ Kiến thức:+ Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu , phân loại của các bộ trên mô tô - xe máy+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận: mô tô - xe máy+ Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng thường gặp của xe mô tô - xemáy:+ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Giáo trình Bảo dưỡng mô tô-xe gắn máy Sửa chữa mô tô-xe gắn máy Cấu tạo xe gắn máy Hệ thống đánh lửa Cơ cấu trục khuỷu thanh truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 263 1 0 -
75 trang 224 0 0
-
52 trang 178 3 0
-
124 trang 155 0 0
-
129 trang 153 1 0
-
118 trang 140 1 0
-
82 trang 117 1 0
-
114 trang 101 0 0