Giáo trình Bệnh học sản - phụ khoa - kế hoạch hóa gia đình (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
Số trang: 254
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.38 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Bệnh học sản - phụ khoa - kế hoạch hóa gia đình (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Sự thụ tinh làm tổ và phát triển của trứng; thay đổi giải phẫu, sinh lý ở phụ nữ có thai; khám thai và quản lý thai nghén; giáo dục sức khỏe sinh sản cho phụ nữ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bệnh học sản - phụ khoa - kế hoạch hóa gia đình (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 23: BỆNH HỌC SẢN - PHỤ KHOA - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NGÀNH/NGHỀ: Y SỸ ĐA KHOA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY(Ban hành kèm theo Quyết định số: 549/QĐ-CĐYT-ĐT ngày 9/8/2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa) Tháng 8, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệcán bộ Y - Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trườngđã và đang đổi mới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của họcsinh, sinh viên nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập chohọc sinh/sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biênsoạn tập bài giảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phépđào tạo. Tập bài giảng “Bệnh học sản - phụ khoa - Kế hoạch hóa gia đình” đượccác giảng viên Bộ môn Sản biên soạn dùng cho hệ: Trung cấp y sỹ chính quy,dựa trên chương trình đào tạo của Trường ban hành năm 2021, Thông tư03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao độngthương binh xã hội. Môn học “Bệnh học sản - phụ khoa - Kế hoạch hóa gia đình” cung cấpcho người học những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe sinh sản chophụ nữ, một số bệnh rối loạn sinh lý sinh dục nam; Một số bệnh lý sản, phụkhoa, cấp cứu sản khoa; nhiễm khuẩn đường sinh dục và bệnh lây truyền quađường tình dục; vô sinh, các khối u sinh dục, sa sinh dục, rối loạn kinh nguyệt,Dân số, BPTT, PTAT... Môn học “Bệnh học sản - phụ khoa - Kế hoạch hóa gia đình” giúp họcviên sau khi ra trường có thể vận dụng tốt các kiến thức về chăm sóc sức khỏesinh sản và một số bệnh lý phụ khoa, nam khoa đã học vào hoạt động nghềnghiệp. Tuy nhiên trong qua trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏinhững thiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựngcủa các nhà quản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh/sinh viên, những ngườisử dụng cuốn sách này để nghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày cànghoàn thiện hơn./. Tham gia biên soạn Thanh hóa, tháng 8 năm 20211.TTƯTBsCK2: Nguyễn Thị Dung Chủ biên1. Ths.Bs: Nguyễn Thị Kim Liên2. Ths.Bs: Lê Đình Hồng3. Ths.Bs: Lê Đức Quỳnh4. Bác sỹ: Đinh Thị Thu Hằng ThS.BS. Mai Văn Bảy5. CNCKI: Trịnh Thị Oanh6. CN: Ngô Thị Hạnh MỤC LỤCSố Trang Tên các bài trong môn họcTT 1 Sự thụ tinh, làm tổ và phát triển của trứng 1 2 Đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng 11 3 Thay đổi giải phẫu, sinh lý ở phụ nữ có thai. 24 4 Chăm sóc phụ nữ thời kỳ mang thai 33 5 Khám thai và quản lý thai nghén 42 6 Chảy máu trong nửa đầu thai kỳ 54 7 Chảy máu trong nửa cuối thai kỳ 62 8 Chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế, độ lọt 73 9 Chẩn đoán và theo dõi chuyển dạ. 8210 Đỡ đẻ ngôi chỏm 9011 Hậu sản thường 10012 Chăm sóc sơ sinh đủ tháng 11213 Thai suy và hồi sức sơ sinh 12414 Đẻ khó 13715 Vỡ tử cung 14916 Tiền sản giật và sản giật 15417 Chảy máu sau đẻ 16718 Nhiễm khuẩn sau đẻ 17419 Giáo dục sức khỏe sinh sản cho phụ nữ 181 Nhiễm khuẩn đường sinh dục và bệnh lây truyền qua đường20 190 tình dục.21 Rối loạn kinh nguyệt 20422 Khối u sinh dục 20923 Các biện pháp tránh thai – Phá thai an toàn 21924 Vô khuẩn trong sản khoa 23525 Môt số thuốc thường dùng trong sản phụ khoa 243 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: BỆNH HỌC SẢN - PHỤ KHOA - KẾ HOẠCH HÓA GIAĐÌNHMã môn học: MH 23Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (LT: 42 giờ; TH:15 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)I. Vị trí, tính chất môn học- Vị trí môn học: Là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, được sắp xếphọc sau các môn cơ sở ngành.- Tính chất môn học: Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bảnvề chăm sóc sức khỏe phụ nữ, làm mẹ an toàn, một số bệnh lý sản - phụ khoathường gặp, các biện pháp kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) và các biện pháptránh thai (BPTT).II. Mục tiêu môn học1. Kiến thức- Trình bày được những kiến thức cơ bản về: Sự thụ tinh làm tổ và phát triển củatrứng; Thay đổi giải phẫu, sinh lý ở phụ nữ có thai; Khám thai và quản lý thainghén.- Trình bày được triệu chứng, chẩn đoán, hướng xử trí một số bệnh lý sản – phụkhoa thông thường tại tuyến y tế cơ sở: Các bệnh lý g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bệnh học sản - phụ khoa - kế hoạch hóa gia đình (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 23: BỆNH HỌC SẢN - PHỤ KHOA - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH NGÀNH/NGHỀ: Y SỸ ĐA KHOA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY(Ban hành kèm theo Quyết định số: 549/QĐ-CĐYT-ĐT ngày 9/8/2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa) Tháng 8, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệcán bộ Y - Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trườngđã và đang đổi mới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của họcsinh, sinh viên nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập chohọc sinh/sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biênsoạn tập bài giảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phépđào tạo. Tập bài giảng “Bệnh học sản - phụ khoa - Kế hoạch hóa gia đình” đượccác giảng viên Bộ môn Sản biên soạn dùng cho hệ: Trung cấp y sỹ chính quy,dựa trên chương trình đào tạo của Trường ban hành năm 2021, Thông tư03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao độngthương binh xã hội. Môn học “Bệnh học sản - phụ khoa - Kế hoạch hóa gia đình” cung cấpcho người học những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe sinh sản chophụ nữ, một số bệnh rối loạn sinh lý sinh dục nam; Một số bệnh lý sản, phụkhoa, cấp cứu sản khoa; nhiễm khuẩn đường sinh dục và bệnh lây truyền quađường tình dục; vô sinh, các khối u sinh dục, sa sinh dục, rối loạn kinh nguyệt,Dân số, BPTT, PTAT... Môn học “Bệnh học sản - phụ khoa - Kế hoạch hóa gia đình” giúp họcviên sau khi ra trường có thể vận dụng tốt các kiến thức về chăm sóc sức khỏesinh sản và một số bệnh lý phụ khoa, nam khoa đã học vào hoạt động nghềnghiệp. Tuy nhiên trong qua trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏinhững thiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựngcủa các nhà quản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh/sinh viên, những ngườisử dụng cuốn sách này để nghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày cànghoàn thiện hơn./. Tham gia biên soạn Thanh hóa, tháng 8 năm 20211.TTƯTBsCK2: Nguyễn Thị Dung Chủ biên1. Ths.Bs: Nguyễn Thị Kim Liên2. Ths.Bs: Lê Đình Hồng3. Ths.Bs: Lê Đức Quỳnh4. Bác sỹ: Đinh Thị Thu Hằng ThS.BS. Mai Văn Bảy5. CNCKI: Trịnh Thị Oanh6. CN: Ngô Thị Hạnh MỤC LỤCSố Trang Tên các bài trong môn họcTT 1 Sự thụ tinh, làm tổ và phát triển của trứng 1 2 Đặc điểm thai nhi và phần phụ đủ tháng 11 3 Thay đổi giải phẫu, sinh lý ở phụ nữ có thai. 24 4 Chăm sóc phụ nữ thời kỳ mang thai 33 5 Khám thai và quản lý thai nghén 42 6 Chảy máu trong nửa đầu thai kỳ 54 7 Chảy máu trong nửa cuối thai kỳ 62 8 Chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế, độ lọt 73 9 Chẩn đoán và theo dõi chuyển dạ. 8210 Đỡ đẻ ngôi chỏm 9011 Hậu sản thường 10012 Chăm sóc sơ sinh đủ tháng 11213 Thai suy và hồi sức sơ sinh 12414 Đẻ khó 13715 Vỡ tử cung 14916 Tiền sản giật và sản giật 15417 Chảy máu sau đẻ 16718 Nhiễm khuẩn sau đẻ 17419 Giáo dục sức khỏe sinh sản cho phụ nữ 181 Nhiễm khuẩn đường sinh dục và bệnh lây truyền qua đường20 190 tình dục.21 Rối loạn kinh nguyệt 20422 Khối u sinh dục 20923 Các biện pháp tránh thai – Phá thai an toàn 21924 Vô khuẩn trong sản khoa 23525 Môt số thuốc thường dùng trong sản phụ khoa 243 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: BỆNH HỌC SẢN - PHỤ KHOA - KẾ HOẠCH HÓA GIAĐÌNHMã môn học: MH 23Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (LT: 42 giờ; TH:15 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)I. Vị trí, tính chất môn học- Vị trí môn học: Là môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, được sắp xếphọc sau các môn cơ sở ngành.- Tính chất môn học: Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bảnvề chăm sóc sức khỏe phụ nữ, làm mẹ an toàn, một số bệnh lý sản - phụ khoathường gặp, các biện pháp kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) và các biện pháptránh thai (BPTT).II. Mục tiêu môn học1. Kiến thức- Trình bày được những kiến thức cơ bản về: Sự thụ tinh làm tổ và phát triển củatrứng; Thay đổi giải phẫu, sinh lý ở phụ nữ có thai; Khám thai và quản lý thainghén.- Trình bày được triệu chứng, chẩn đoán, hướng xử trí một số bệnh lý sản – phụkhoa thông thường tại tuyến y tế cơ sở: Các bệnh lý g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình ngành Y sỹ đa khoa Giáo trình Bệnh học sản Kế hoạch hóa gia đình Chăm sóc phụ nữ mang thai Quản lý thai nghén Chăm sóc sơ sinh đủ tháng Nhiễm khuẩn sau đẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 199 0 0
-
58 trang 72 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Cẩm nang về sức khỏe phụ nữ: Phần 1
90 trang 35 0 0 -
Giáo trình Dân số - Chăm sóc sức khỏe sinh sản: Phần 1
82 trang 35 1 0 -
Sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở Tây Nguyên hiện nay
7 trang 34 0 0 -
Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2015
317 trang 34 0 0 -
Mẫu Tờ trình về việc sinh con thứ ba
2 trang 33 0 0 -
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
Tư vấn lồng ghép về sức khoẻ tình dục và sức khoẻ sinh sản (Tài liệu dành cho giảng viên)
286 trang 33 0 0