Danh mục

Giáo trình Bệnh học trẻ em (In lần thứ năm): Phần 2

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.90 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình Bệnh học trẻ em trình bày một số nội dung: Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em, thuốc và cách sử dụng thuốc cho trẻ em, phòng và xử trí ban đầu một số bệnh và tai nạn thường gặp ở trẻ em, giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bệnh học trẻ em (In lần thứ năm): Phần 2 Chương III CÁC BỆNH CHUYÊN KHOA I. B Ê N H VỂ M Ắ T 1. Bệnh viêm kết m ạc cấp tính (bệnh đau m át đỏ) Kcl mạc là một tổ chức giône như niêm mạc phủ bán phần trước cúa nhãn cáu, lól mặt sau mi. Do nó tiếp xúc nhiều VỚI yêu tô bên ngoài như gió, bụi, ánh sáng... nôn dẻ bị viêm nhiễm, đồng thòi có liên quan đến bệnh toàn thân ở da và niêm mạc. 1.1. N g u yên n h â n - Do vi khuẩn và virus. Bệnh lây lan thành dịch ở các trường mầm non, những khu dân cư đông người, lây qua chất tiếl của măt (dử mắt) và lây qua các đồ dùng chung như khăn mặt, chậu rửa mặt, chăn, màn, gối, qua ruồi nhặng đậu vào mắt trỏ bị bệnh sang trẻ lành. - Yếu tố thuận lợi; + Bệnh hay gập vào mùa đông xuân và mìia hò. Những yếu tố bụi, cát, ánh sáng, sức nóng cũng làm bệnh dẻ phát sinh. + Viêm kết mạc có quan hệ chặt chẽ với bệnh mãt hột, làm bệnh nặng hơn và dỗ lây lan hơn. Vicm kết mạc có the phối hợp với viêm íỊÌác mạc làm ảnh hưởng đến thị lực. 1.2. Triệu ch ứ n g * Triêu chứng cư năng - Bệnh nhân có cảm giác cộm, rái như có cát trong mi mắt do kết mạc bị phù nên cương lụ và viêm lớp biểu mô kết mạc. - Bệnh nhân sợ ánh sáng, chảy nước mắt nhưng thị lực vẫn bình thường. * Khám: - Hai mi mắt sưng, dử dính chặl vào hai mi mắt (dử còn gọi là tiết tố là chất xuất tiết do viêm). Tiết tô màu vàng hoặc màu như mủ, có khi lẫn máu. Tiết tố là yếu tố làm bệnh lây lan rất mạnh. - Vạch mi thấy kết mạc màu đỏ tươi, phù nổ, đội lên cao làm nhắm mắt không khít. Gai máu tăng sinh, kết mạc xù xì có màu đỏ: đó là những mạch máu nổi lên. 87 - Có một lớp màng giả mỏng màu trắne, dc bóc tách. Màn» oiá là niôi lớp tơ huyết cô đặc lại, phủ lên kết mạc, sụn mi, mủn. Nếu màng giả khó b ó c , hóc dề cháy máu và tái tạo nhanh là viêm kết mạc cấp do vi khuẩn hạcli hầu. Nếu được điều trị kịp ihời SC khỏi irong vòrm từ 10 - 15 ngày. 1.3. Đ iều tri - Cách li ngay trẻ đau mắt để tránh lây sang trỏ khác. Nêu khốnc có đicLi kiện cách li phải cho trẻ nghỉ ở nhà. - Rửa mất cho trẻ nhiều lần trong ngày bằn« nước muối sinh lí 9%. Khăn mặt của trẻ phái được giặt riêng bằng xà phòng, luộc rồi phơi nắiiíỉ. - Hàng ngày nhỏ các loại thuốc mất cho trẻ theo sự chỉ dẫn của tháy Ihuôc. Tuỳ từng nguyên nhân mà dùng các loại thuốc khác nhau, Có thế nhỏ Cloramphenycol 0,4%, Argyrol 1%. 1.4. P h ò n g bệnh - Cách li những trẻ bị bệnh, ớ trong nhóm trẻ có những cháu bị đau mất đỏ thì các cháu không nên chuyển sang nhóm khác. Khi nào dịch không lây lan nữa thì mới được tiếp xúc. - Các đồ dùng của trẻ như chăn, màn, quần áo, giường chiếu, các đồ chơi của trẻ bị bệnh phải được khử khuẩn và để riêng. - Khăn rửa mặt của trẻ hàng ngày phải được giặt sạch bằng xà phòng, phơi ra nắng, hàng tuần phải luộc sôi từ 2 - 3 lần. Tốt nhất trong trường mầm non ncn cho trẻ dùng riêng khăn, giặt kliăn dưới vòi nước chảy. - Chú ý diệt ruồi nhặng, ngày cũng cho trẻ ngủ màn. Giữ sạch đôi tay cho trỏ, không để trẻ dụi tay lên mắt. Trước khi rửa mặt cho trẻ, tay cô phải rửa xà phòng. Khi trẻ đi ra đường, bụi, cát và trời nắng cần có kính bảo vệ mắt cho trẻ. 2. Bệnh m á t hột Bệnh mắt hột là một viêm kết mạc và giác mạc có lính chất lây lan, tiến triển mạn tính. 2.1. N gu yên nhán Bệnh do Chlamydia trachomatis gây ra. Đây là một loại sinh vật rất nhỏ bé, có những đặc điểm giống virus và có cấu trúc giống vi khuẩn. Bệnh gặp ở mọi người, mọi lứa tuổi, lan truyền từ người này sang người khác qua dử mắt (tiết tố) khi dùng chung các đồ dùng cá nhân: khăn rửa mặt, chậu rửa, chăn, gối với người bị bệnh, tay bẩn, nước bẩn hoặc qua ruồi, nhặng. Bệnh có khi mắc suốt đời và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. 88 2.2. Triẹu chútiỊỊ Dưa vào sư tien triển của các tốn thương thám lậu, gai máu, hột non, hột già, sẹo, chia ra 4 thời kì của bệnh. lliám láu là hiện iượnc xâm nhập cúa vi sinh vàt vào các tê' bào, chủ yếu là tê bào bạch cầu vào lổ chức bạch naníz của kết mạc. Thấm lậu xuất hiện sớm vàmất đi muộn. Còn thám lậu nshĩa là bệnh mãt hột còn phát iricn. Hột là phán ứng cúa kếl mac VỚ I virus, khi vỡ ra ciải phóng virus ra ngoài. * Tlì()i kì ílìứ nììớt Là thời kì băt dầu cúa bệnh, săp ớ Irỏ từ 2 - 5 tuổi (có thể gặp sớm ở trỏ 7 tháng tuổi, thời kì này kéo dài lừ 3 tháns đến 3 nãm). - Đa sô các trường hợp không có iriệu chứng cơ năng, một số ít cộm mi và sưng mi măl. Có tliê phái hiện thời kì này khi kliám mát hàng loạt. - Khám: kếl m ạ c thấm lậu đ ỏ (thường thấy ớ 2ÓC măt), nhiều gai máu và hột non đang phát triến. * Th()i ki rlìií2 Đáy là thời k ì toàn phát của bệnh mãt hột, là thời kì lây mạnh nhất. Vạch mi mát tháy hộl nhiéu và chín mọng, có một vài sẹo hình hoa khế, gai máu, nhiều thấm lậu đỏ. * Thời ki thừ3 C ...

Tài liệu được xem nhiều: