Danh mục

Giáo trình Bố cục tranh lụa

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 3.76 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố cục là một trong những bộ môn quan trọng nhất trong chương trình đào tạo mỹ thuật nói chung, chuyên ngành sư phạm mỹ thuật nói riêng. Chính nhờ có bộ môn này đã tạo tiền đề cho những sự sáng tạo trong các tác phẩm, hay gần gũi hơn với người học mỹ thuật chính là bài hình họa hay những bài chuyên ngành của mình. Bộ môn bố cục có những tác động rất tích cực cũng như làm hành trang rất tốt cho sinh viên sau khi ra trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bố cục tranh lụa MỤC LỤC Học phần III....................................................................................................... 4 Bố cục chất liệu Lụa ........................................................................................4 Chương 1............................................................................................................. 4 Vài nét về sự hình thành và phát triển của tranh lụa Việt Nam.................4 GIỚI THIỆU ......................................................................................................................... 4 THỜI GIAN: ......................................................................................................................... 4 I. Mục tiêu...............................................................................................................................5 II. Tài liệu và điều kiện học tập........................................................................................... 5 III. Nội dung........................................................................................................................... 5 1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của tranh lụa................................................5 Chương 3............................................................................................................. 7 Vẽ tranh lụa Chân dung ...................................................................................7 I. Mục tiêu...............................................................................................................................7 II.Tài liệu và điều kiện học tập............................................................................................ 7 III. Nội dung........................................................................................................................... 8 1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của tranh lụa chân dung...............................8 2. Nét đặc trưng của tranh lụa Chân dung.......................................................................10 3. Phương pháp thể hiện vẽ tranh Chân dung lụa..........................................................11 IV.Kết luận.......................................................................................................................... 12 V.Câu hỏi tự đánh giá ..........................................................................................................12 VI. Bài tập phát triển kỹ năng ............................................................................................ 12 Chương 4........................................................................................................... 13 Tranh bố cuc sinh hoạt.....................................................................................13 ̣ I.Mục tiêu..............................................................................................................................13 II. Tài liệu và điều kiện học tập......................................................................................... 14 III. Nội dung......................................................................................................................... 14 1.Khái quát về Tranh bố cục sinh hoạt........................................................................... 14 2. Phương pháp và kỹ thuật vẽ tranh lụa........................................................................16 Bố cục sinh hoạt ............................................................................................................. 16 V. Câu hỏi tự đánh giá .........................................................................................................21 VI. Bài tập phát triển kỹ năng (tùy từng nội dung- nếu cần)............................................ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 22 Lời giới thiệu Bố cục là một trong những bộ môn quan trọng nhất trong chương trình đào tạo mỹ thuật nói chung, chuyên ngành sư phạm mỹ thuật nói riêng. Chính nhờ có bộ môn này đã tạo tiền đề cho những sự sáng tạo trong các tác phẩm, hay gần gũi hơn với người học mỹ thuật chính là bài hình họa hay những bài chuyên ngành của mình. Bộ môn bố cuc có những tac đông rât tich cực cung như lam hanh trang rât tôt cho sinh ̣ ́ ̣ ́ ́ ̃ ̀ ̀ ́ ́ viên sau khi ra trường, bởi đó là những kiến thức, kỹ năng tổng hợp, cung cố rât nhiêu ̉ ́ ̀ cho người học những ý tưởng hoăc công viêc liên quan đên sáng tác hôi hoa. ̣ ̣ ́ ̣ ̣ Sự cảm thụ tác phẩm mỹ thuật có thể nói chưa thật sự đầy đủ nếu không có sự hiểu biết về vẻ đẹp của chất liệu, cách sử lý kỹ thuật chất liệu của nghệ sĩ. Môn Bố cục trong chương trình Mĩ thuật của trường ĐHSP Nghệ thuật TW đã được thực hiện trong suốt quá trình đào tạo của nhà trường hơn 40 năm qua. Tuy vậy, trong chương trình CĐSP Mỹ thuật, việc học môn Bố cục chỉ dừng lại ở sử dụng chất liệu bột màu, sinh viên không được làm quen, không có hiểu biết thực tế về các chất liệu khác do thời gian, nội dung chương trình đào tạo không đủ để sinh viên được học chuyên sâu như với trình độ đại học. Thực tế trong đào tạo ở hệ Đại học từ khi trường được nâng cấp lên từ Cao đẳng vẫn chưa có giáo trình Bố cục của hệ đại học. Phần lớn các giảng viên bộ môn mới soạn bài giảng theo kinh nghiệm vốn có từ thực tế giảng dạy ở hệ CĐSP và thực tế sáng tác chất liệu của mỗi cá nhân giảng viên. Từ năm 2006 đến nay, Chương trình Bộ môn Bố cục hệ ĐHSP đã được xây dựng và có ...

Tài liệu được xem nhiều: