Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại II tốc độ cao
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 884.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại II tốc độ cao” với các nội dung: An toàn cơ bản, điều động phương tiện thủy loại II tốc độ cao. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại II tốc độ cao BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN LOẠI II TỐC ĐỘ CAO Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TT BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại II tốc độ cao” với các nội dung: 1. An toàn cơ bản. 2. Điều động phương tiện thủy loại II tốc độ cao. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 3 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Môn học 1: AN TOÀN CƠ BẢN 3 1 Bài 1: Trang bị cứu sinh 4 2 Bài 2: Trang bị cứu hoả 6 3 Bài 3: Trang bị cứu đắm 9 Môn học 2: ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN THUỶ 11 LOẠI II TỐC ĐỘ CAO 1 Bài 1: Nguyên lý cơ bản 11 1.1 Hệ thống lái 11 1.2 Chân vịt 13 1.3 Quay trở 13 1.4 Nguyên lý điều khiển bánh lái khi chạy tiến, chạy 14 lùi 2 Bài 2: Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao 15 2.1 Lắp ráp máy hệ thống khởi động, bộ phận cung cấp 15 nhiên liệu xuồng, kiểm tra và thử máy 2.2 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao ra bến, vào 16 bến 2.3 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao đi đường 17 khi có ảnh hưởng của dòng chảy, sóng gió, tàu lớn 2.4 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao quay trở 19 2.5 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao vớt người 20 ngã xuống nước 4 Môn học 1: AN TOÀN CƠ BẢN Mã số: MH 01 Thời gian: 05 giờ Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng sử dụng được các trang bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm. Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học: Căn cứ vào giáo trình an toàn cơ bản và bảo vệ môi trường, sơ cứu và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết; Tổ chức cho người học huấn luyện thực hành ngay trên các bãi tập của nhà trường, phòng y tế và trên các tàu huấn luyện. Bài 1 TRANG BỊ CỨU SINH 1.1.Kh¸i niÖm Cứu sinh là một công việc quan trọng nhất đối với nghành GTVT, bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến mạng sống con người. Do vậy trang bị cứu sinh là không thể thiếu trên tất cả các phương tiện thủy nội địa. Trang bị cứu sinh dùng để cứu các thuyền viên, hành khách khi tàu, thuyền bị nạn hay có người từ phương tiện ngã xuống nước. Trang bị cứu sinh có nhiều lọai nhiều hình thức, song trong khuôn khổ ph¬ng tiÖn thñy lo¹i 2 ta chỉ đề cập đến một số loại phao cần thiết. 1.2. Phao cứu sinh Phao cứu sinh gồn các loại sau: Phao bè (dùng cho tập thể), ngoài ra còn phao tròn; phao ống, phao áo (dùng cho cá nhân) 1.2.1. Phao cứu sinh tập thể (Bè cứu sinh ) Bè cứu sinh được kết cấu bằng vật liệu cứng hoặc bằng thổi hơi. N ếu bằng vật liệu cứng có thể làm bằng vật liệu có tính tự nổi bản than hay nổi bằng các khoang khí, các khoang khí phải được kết cấu bởi 2 khoang riêng biệt sao cho chỉ cần bơm căng 1 khoang vẫn đảm bảo lực nổi và sức chứa theo yêu cầu của phao bè đó. Phải có kết cấu có thể chịu được có ném ở độ cao thích hợp xuống nước. Phải chịu được những có nhảy ở độ cao đến 4,5m xuống bè. Xung quanh bè phải có dây nắm. 5 1 dây giữ, dìu bố có chiều dài Không nhỏ hơn 2 lần khoảng cách từ nơi cất giữ đến đường nước không tải thấp nhất hoặc 15m lấy giá trị nào lớn hơn. 1 chiếc còi có dây buộc liền với phao áo. 1 chiếc đèn pin. Các thiết bị phản quang. Sau đây giới thiệu loại bè cứu sinh thường dùng trên phương tiện đi ven Biển. Bè cứu sinh cũng là một phương tiện cấp cứu tập thể, gồm có hai loại: bè cứu sinh bơm hơi và bè cứu sinh loại cứng. Trên bè phải được trang bị đầy đủ các trang thiết bị theo quy định để giúp cho người ở trên bè có thể hoạt động bình thường. Số lượng người tối đa mà bè có thể chở được không vượt quá 25 người đối với loại bè bơm hơi và không vượt quá 30 người đối với loại bè cứng. Bè bơm hơi phải được đặt trong hòm có sức nổi riêng và có khả năng chịu đựng sự hao mòn do môi trường. Hòm chứa bè phải được đặt ở nơi thuận tiện và có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại II tốc độ cao BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN LOẠI II TỐC ĐỘ CAO Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện chương trình đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định tại Thông tư số 57/2014/TT BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Để từng bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật những kiến thức và kỹ năng mới. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại II tốc độ cao” với các nội dung: 1. An toàn cơ bản. 2. Điều động phương tiện thủy loại II tốc độ cao. Đây là tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên và học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn đối với công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa. CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM 3 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Môn học 1: AN TOÀN CƠ BẢN 3 1 Bài 1: Trang bị cứu sinh 4 2 Bài 2: Trang bị cứu hoả 6 3 Bài 3: Trang bị cứu đắm 9 Môn học 2: ĐIỀU ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN THUỶ 11 LOẠI II TỐC ĐỘ CAO 1 Bài 1: Nguyên lý cơ bản 11 1.1 Hệ thống lái 11 1.2 Chân vịt 13 1.3 Quay trở 13 1.4 Nguyên lý điều khiển bánh lái khi chạy tiến, chạy 14 lùi 2 Bài 2: Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao 15 2.1 Lắp ráp máy hệ thống khởi động, bộ phận cung cấp 15 nhiên liệu xuồng, kiểm tra và thử máy 2.2 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao ra bến, vào 16 bến 2.3 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao đi đường 17 khi có ảnh hưởng của dòng chảy, sóng gió, tàu lớn 2.4 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao quay trở 19 2.5 Điều động phương tiện thuỷ tốc độ cao vớt người 20 ngã xuống nước 4 Môn học 1: AN TOÀN CƠ BẢN Mã số: MH 01 Thời gian: 05 giờ Mục tiêu: Học xong môn học này, người học có khả năng sử dụng được các trang bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm. Hướng dẫn thực hiện chương trình môn học: Căn cứ vào giáo trình an toàn cơ bản và bảo vệ môi trường, sơ cứu và các tài liệu tham khảo đưa ra nội dung các bài học lý thuyết; Tổ chức cho người học huấn luyện thực hành ngay trên các bãi tập của nhà trường, phòng y tế và trên các tàu huấn luyện. Bài 1 TRANG BỊ CỨU SINH 1.1.Kh¸i niÖm Cứu sinh là một công việc quan trọng nhất đối với nghành GTVT, bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến mạng sống con người. Do vậy trang bị cứu sinh là không thể thiếu trên tất cả các phương tiện thủy nội địa. Trang bị cứu sinh dùng để cứu các thuyền viên, hành khách khi tàu, thuyền bị nạn hay có người từ phương tiện ngã xuống nước. Trang bị cứu sinh có nhiều lọai nhiều hình thức, song trong khuôn khổ ph¬ng tiÖn thñy lo¹i 2 ta chỉ đề cập đến một số loại phao cần thiết. 1.2. Phao cứu sinh Phao cứu sinh gồn các loại sau: Phao bè (dùng cho tập thể), ngoài ra còn phao tròn; phao ống, phao áo (dùng cho cá nhân) 1.2.1. Phao cứu sinh tập thể (Bè cứu sinh ) Bè cứu sinh được kết cấu bằng vật liệu cứng hoặc bằng thổi hơi. N ếu bằng vật liệu cứng có thể làm bằng vật liệu có tính tự nổi bản than hay nổi bằng các khoang khí, các khoang khí phải được kết cấu bởi 2 khoang riêng biệt sao cho chỉ cần bơm căng 1 khoang vẫn đảm bảo lực nổi và sức chứa theo yêu cầu của phao bè đó. Phải có kết cấu có thể chịu được có ném ở độ cao thích hợp xuống nước. Phải chịu được những có nhảy ở độ cao đến 4,5m xuống bè. Xung quanh bè phải có dây nắm. 5 1 dây giữ, dìu bố có chiều dài Không nhỏ hơn 2 lần khoảng cách từ nơi cất giữ đến đường nước không tải thấp nhất hoặc 15m lấy giá trị nào lớn hơn. 1 chiếc còi có dây buộc liền với phao áo. 1 chiếc đèn pin. Các thiết bị phản quang. Sau đây giới thiệu loại bè cứu sinh thường dùng trên phương tiện đi ven Biển. Bè cứu sinh cũng là một phương tiện cấp cứu tập thể, gồm có hai loại: bè cứu sinh bơm hơi và bè cứu sinh loại cứng. Trên bè phải được trang bị đầy đủ các trang thiết bị theo quy định để giúp cho người ở trên bè có thể hoạt động bình thường. Số lượng người tối đa mà bè có thể chở được không vượt quá 25 người đối với loại bè bơm hơi và không vượt quá 30 người đối với loại bè cứng. Bè bơm hơi phải được đặt trong hòm có sức nổi riêng và có khả năng chịu đựng sự hao mòn do môi trường. Hòm chứa bè phải được đặt ở nơi thuận tiện và có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều khiển phương tiện loại II An toàn cơ bản Điều động phương tiện thủy loại II Phương tiện thủy loại II tốc độ cao Phương tiện thủy Điều khiển phương tiện tàu thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 23 0 0
-
Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện loại I tốc độ cao
86 trang 16 0 0 -
114 Câu hỏi và đáp án cấp chứng chỉ thợ máy
20 trang 13 0 0 -
Giáo trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện thủy nội địa đi ven biển
69 trang 10 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển bám đường cho phương tiện thủy sử dụng thiết bị đẩy khớp nối từ
9 trang 9 0 0 -
Phương pháp xác định xác suất xảy ra đâm va tại khu vực giao cắt giữa các tuyến luồng
4 trang 6 0 0