![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học: Phần 1 - Lê Phương Nga
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học - Phần 1 giới thiệu đến người học các kiến thức về: khái quát về bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở bậc Tiểu học, bồi dưỡng hứng thú học tập và vốn sống cho học sinh giỏi Tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học: Phần 1 - Lê Phương Nga ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA LÊ PHƯƠNG NGAGIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế - 2012 MỤC LỤCChương I: KHÁI QUÁT VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC ............3 1. Ý NGHĨA SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT ............................. 3 2. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT ........................................... 4 3. NHIỆM VỤ CỦA VIỆC BỒI BƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT ................................................................. 8 HƯỚNG DẪN HỌC...................................................................................................................................................... 9Chương II: BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ VỐN SỐNG CHO HỌC SINH GIỎITIẾNG VIỆT......................................................................................................................................11 1. PHÁT HIỆN NHỮNG HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ NĂNG KHIẾU TIẾNG VIỆT.................... 11 2. BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH ............................................................... 13 3. BỒI DƯỠNG VỐN SỐNG CHO HỌC SINH......................................................................................................... 16Chương III: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH GIỎI..........22 1. CÁC TRI THỨC - KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT........................................................................................................... 22 2. TIẾP NHẬN NGÔN BẢN - RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU, CẢM THỤ VĂN HỌC............................................... 51THAM KHẢO ...................................................................................................................................82 1. MỘT SỐ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ..................................................................................................... 82 2. MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN TỪ & CÂU NÂNG CAO VÀ GỢI Ý HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP .................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................................ 93Chương I KHÁI QUÁT VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC1. Ý NGHĨA SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔNTIẾNG VIỆT1.1. Theo “Chiến lược con người” mà Đảng đã vạch ra đường hướng rất đúng đắn là: “Nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhà trường của chúng ta hướng đến phát triển tối đa những nănglực còn tiềm ẩn trong mỗi Học sinh (HS). Ở nhiều trường tiểu học, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáodục tiểu học, việc chăm lo phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đào tạo nhân tài cho đất nướcđược xem là một nhiệm vụ cần thiết và quan trọng. Các kết quả nghiên cứu cho thấy số HS được xem là phát triển (có năng lực nhận thức, tư duy,vốn sống... nổi trội hơn các em khác) chiếm từ 5 - 10% trong tổng số HS đến trường. Đồng thời,những con số thống kê cũng cho thấy, các tài năng phát triển từ rất sớm, hơn 1/3 những người đượcxem là có tài năng đã là những thần đồng khi chưa đầy 10 tuổi. Vì vậy, trên thế giới, người ta luônquan tâm đến việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài ngay từ những năm tháng đứa trẻ còn nhỏ tuổi. Ở nước ta, từ nhiều năm nay, vấn đề này cũng đã được quan tâm. Bên cạnh bộ sách giáokhoa ở tiểu học, chúng ta còn có các bộ sách nâng cao, sách bồi dưỡng HS giỏi và trước đây đồngthời với kì thi tốt nghiệp tiểu học còn có những kì thi HS giỏi từ cấp cơ sở đến cấp quốc gia. CácSở GD - ĐT đều có các hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏimôn Tiếng Việt nói riêng. Hiện nay, ở các địa phương,hầu hết các trường Tiểu học, các quận,huyện vẫn duy trì thi học sinh giỏi Tiếng Việt dưới nhiều hình thức khác nhau và có những tỉnh,thành phố vẫn duy trì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố. Các kì thi liên tỉnh cũng đang đượckhuyến khích tổ chức. Gần đây có thêm cả những hình thức thi mới tạo một sân chơi cho HS cónăng lực, đó là các hội thi - giao lưu diễn ra trong các trường, quận, huyện, tỉnh, thành phố, giữacác thành phố, các tỉnh như cuộc thi trong chương trình “Em yêu Tiếng Việt”, Tuổi thơ khámphá, “Thần đồng đất Việt”...1.2. Bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt là nhiệm vụ nhằm bảo đảm sự công bằng trong giáo dục, thựchiện tư tưởng chiến lược của giáo dục Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo. Tạođiều kiện để ai cũng được học hành. Người nghèo và những người thuộc các diện chính sách đượcNhà nước và cộng đồng giúp đỡ để học tập. Bảo đảm điều kiện để những người học gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học: Phần 1 - Lê Phương Nga ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA LÊ PHƯƠNG NGAGIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế - 2012 MỤC LỤCChương I: KHÁI QUÁT VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC ............3 1. Ý NGHĨA SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT ............................. 3 2. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT ........................................... 4 3. NHIỆM VỤ CỦA VIỆC BỒI BƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT ................................................................. 8 HƯỚNG DẪN HỌC...................................................................................................................................................... 9Chương II: BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ VỐN SỐNG CHO HỌC SINH GIỎITIẾNG VIỆT......................................................................................................................................11 1. PHÁT HIỆN NHỮNG HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HỌC TẬP VÀ NĂNG KHIẾU TIẾNG VIỆT.................... 11 2. BỒI DƯỠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH ............................................................... 13 3. BỒI DƯỠNG VỐN SỐNG CHO HỌC SINH......................................................................................................... 16Chương III: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH GIỎI..........22 1. CÁC TRI THỨC - KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT........................................................................................................... 22 2. TIẾP NHẬN NGÔN BẢN - RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU, CẢM THỤ VĂN HỌC............................................... 51THAM KHẢO ...................................................................................................................................82 1. MỘT SỐ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT NÂNG CAO ..................................................................................................... 82 2. MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN TỪ & CÂU NÂNG CAO VÀ GỢI Ý HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP .................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................................ 93Chương I KHÁI QUÁT VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC1. Ý NGHĨA SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔNTIẾNG VIỆT1.1. Theo “Chiến lược con người” mà Đảng đã vạch ra đường hướng rất đúng đắn là: “Nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhà trường của chúng ta hướng đến phát triển tối đa những nănglực còn tiềm ẩn trong mỗi Học sinh (HS). Ở nhiều trường tiểu học, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáodục tiểu học, việc chăm lo phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đào tạo nhân tài cho đất nướcđược xem là một nhiệm vụ cần thiết và quan trọng. Các kết quả nghiên cứu cho thấy số HS được xem là phát triển (có năng lực nhận thức, tư duy,vốn sống... nổi trội hơn các em khác) chiếm từ 5 - 10% trong tổng số HS đến trường. Đồng thời,những con số thống kê cũng cho thấy, các tài năng phát triển từ rất sớm, hơn 1/3 những người đượcxem là có tài năng đã là những thần đồng khi chưa đầy 10 tuổi. Vì vậy, trên thế giới, người ta luônquan tâm đến việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài ngay từ những năm tháng đứa trẻ còn nhỏ tuổi. Ở nước ta, từ nhiều năm nay, vấn đề này cũng đã được quan tâm. Bên cạnh bộ sách giáokhoa ở tiểu học, chúng ta còn có các bộ sách nâng cao, sách bồi dưỡng HS giỏi và trước đây đồngthời với kì thi tốt nghiệp tiểu học còn có những kì thi HS giỏi từ cấp cơ sở đến cấp quốc gia. CácSở GD - ĐT đều có các hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏimôn Tiếng Việt nói riêng. Hiện nay, ở các địa phương,hầu hết các trường Tiểu học, các quận,huyện vẫn duy trì thi học sinh giỏi Tiếng Việt dưới nhiều hình thức khác nhau và có những tỉnh,thành phố vẫn duy trì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố. Các kì thi liên tỉnh cũng đang đượckhuyến khích tổ chức. Gần đây có thêm cả những hình thức thi mới tạo một sân chơi cho HS cónăng lực, đó là các hội thi - giao lưu diễn ra trong các trường, quận, huyện, tỉnh, thành phố, giữacác thành phố, các tỉnh như cuộc thi trong chương trình “Em yêu Tiếng Việt”, Tuổi thơ khámphá, “Thần đồng đất Việt”...1.2. Bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt là nhiệm vụ nhằm bảo đảm sự công bằng trong giáo dục, thựchiện tư tưởng chiến lược của giáo dục Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - đào tạo. Tạođiều kiện để ai cũng được học hành. Người nghèo và những người thuộc các diện chính sách đượcNhà nước và cộng đồng giúp đỡ để học tập. Bảo đảm điều kiện để những người học gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học Giáo trình bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Bồi dưỡng học sinh giỏi Phương pháp dạy học Lý luận dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
5 trang 201 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 116 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 101 0 0 -
142 trang 87 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 72 0 0