Giáo trình C - Nhiều tác giả
Số trang: 119
Loại file: doc
Dung lượng: 1,010.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình C gồm 12 bài với các nội dung chính: các khái niệm cơ bản, cấu trúc cơ bản của chương trình C, các lệnh vào ra, toán tử và biểu thức, các cấu trúc lặp, con trỏ và mảng, xâu kí tự, cấu trúc, hàm, tệp tin và file, đồ họa. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành CNTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình C - Nhiều tác giảMinh: Bài 5,6Sơn: Bài 7,8Hùng: Bài 9, 10Hiền: Bài 11,12 Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1 Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C: Mọi ngôn ngữ lập trình đều được xây dựng từ một bộ ký tự nào đó. Các ký tựđược nhóm lại theo nhiều cách khác nhau để tạo nên các từ. Các từ l ại đ ược liên k ếtvới nhau theo một qui tắc nào đó để tạo nên các câu lệnh. Một chương trình bao gồmnhiều câu lệnh và thể hiện một thuật toán để giải một bài toán nào đó. Ngôn ngữ Cđược xây dựng trên bộ ký tự sau: 26 chữ cái hoa: A B C .. Z 26 chữ cái thường: a b c .. z 10 chữ số: 0 1 2 .. 9 Các ký hiệu toán học: + - * / = ( ) Ký tự gạch nối: _ Các ký tự khác: . ,: ; [ ] {} ! & % # $ ... Dấu cách (space) dùng để tách các từ.Chú ý: Khi viết chương trình, ta không được sử dụng bất kỳ ký t ự nào khác ngoài cácký tự trên. Ví dụ khi lập chương trình giải phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0, ta cầntính biểu thức Delta ∆= b2 - 4ac, trong ngôn ngữ C không cho phép dùng ký t ự ∆, vìvậy ta phải dùng ký hiệu khác để thay thế.1.2. Từ khoá: Từ khoá là những từ được sử dụng để khai báo các kiểu dữ li ệu, để vi ết cáctoán tử và các câu lệnh. Bảng dưới đây liệt kê các từ khoá của C: asm break case cdecl char const continue default do double else enum extern far float for goto huge if int interrupt long near pascal register return short signed sizeof static struct switch tipedef union unsigned void volatile whileÝ nghĩa và cách sử dụng của mỗi từ khoá sẽ được đề cập sau này, ở đây ta cần chú ý: - Không được dùng các từ khoá để đặt tên cho các hằng, biến, mảng, hàm, ... - Từ khoá phải được viết bằng chữ thường, ví dụ: từ khoá khai báo ki ểunguyên là int chứ không phải là INT.1.3. Tên: Tên là một khái niệm rất quan trọng, nó dùng để xác định các đ ại l ượng khácnhau trong một chương trình. Chúng ta có tên hằng, tên biến, tên mảng, tên hàm, têncon trỏ, tên tệp, tên cấu trúc, tên nhãn, ... Tên được đặt theo qui tắc sau: Tên là một dãy các ký tự bao gồm chữ cái, chữ số và gạch n ối. Ký tự đ ầu tiêncủa tên phải là chữ cái hoặc gạch nối. Tên không được trùng với từ khoá. Đ ộ dài c ựcđại của tên theo mặc định là 32 và ta có thể được đặt lại là m ột trong các giá tr ị t ừ 1tới 32 nhờ chức năng: Option-Compiler-Source-Identifier length khi dùng TURBO C.Ví dụ: Các tên đúng: a_1, delta, x1, _step, GAMA. Các tên sai: 3MN Ký tự đầu tiên là số m#2 Sử dụng ký tự # f(x) Sử dụng các dấu ( ) do Trùng với từ khoá te ta Sử dụng dấu cách Y-3 Sử dụng dấu -Chú ý: Trong C, tên bằng chữ thường và chữ hoa là khác nhau ví d ụ tên AB khác v ớiab. Trong C ta thường dùng chữ hoa để đặt tên cho các h ằng và dùng ch ữ th ường đ ểđặt tên cho hầu hết cho các đại lượng khác như biến, biến mảng, hàm, c ấu trúc. Tuynhiên đây không phải là điều bắt buộc.1.4. Kiểu dữ liệu:1.4.1. Kiểu ký tự - char: Một giá trị kiểu char chiếm 1 byte (8 bit) trong bộ nhớ và bi ểu di ễn được m ộtký tự thông qua bảng mã ASCII. Ví dụ: Ký tự Mã ASCII 0 048 1 049 2 050 A 065 B 066 a 097 b 098 Có hai kiểu dữ liệu char: kiểu char và unsigned char. Kiểu Phạm vi biểu diễn Số ký tự Kích thước char -128 đến 127 256 1 byte unsigned char 0 đến 255 256 1 byte Ví dụ sau minh hoạ sự khác nhau giữa hai kiểu dữ liệu trên: char ch1; unsigned char ch2; ...... ch1=200; ch2=200; Khi đó thực chất: ch1=-56; ch2=200; Nhưng cả ch1 và ch2 đều biểu diễn cùng một ký tự có mã 200.Phân nhóm ký tự: Có thể chia 256 ký tự làm ba nhóm: Nhóm 1: Nhóm các ký tự điều khiển có mã từ 0 đến 31. Ch ẳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình C - Nhiều tác giảMinh: Bài 5,6Sơn: Bài 7,8Hùng: Bài 9, 10Hiền: Bài 11,12 Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1 Tập ký tự dùng trong ngôn ngữ C: Mọi ngôn ngữ lập trình đều được xây dựng từ một bộ ký tự nào đó. Các ký tựđược nhóm lại theo nhiều cách khác nhau để tạo nên các từ. Các từ l ại đ ược liên k ếtvới nhau theo một qui tắc nào đó để tạo nên các câu lệnh. Một chương trình bao gồmnhiều câu lệnh và thể hiện một thuật toán để giải một bài toán nào đó. Ngôn ngữ Cđược xây dựng trên bộ ký tự sau: 26 chữ cái hoa: A B C .. Z 26 chữ cái thường: a b c .. z 10 chữ số: 0 1 2 .. 9 Các ký hiệu toán học: + - * / = ( ) Ký tự gạch nối: _ Các ký tự khác: . ,: ; [ ] {} ! & % # $ ... Dấu cách (space) dùng để tách các từ.Chú ý: Khi viết chương trình, ta không được sử dụng bất kỳ ký t ự nào khác ngoài cácký tự trên. Ví dụ khi lập chương trình giải phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0, ta cầntính biểu thức Delta ∆= b2 - 4ac, trong ngôn ngữ C không cho phép dùng ký t ự ∆, vìvậy ta phải dùng ký hiệu khác để thay thế.1.2. Từ khoá: Từ khoá là những từ được sử dụng để khai báo các kiểu dữ li ệu, để vi ết cáctoán tử và các câu lệnh. Bảng dưới đây liệt kê các từ khoá của C: asm break case cdecl char const continue default do double else enum extern far float for goto huge if int interrupt long near pascal register return short signed sizeof static struct switch tipedef union unsigned void volatile whileÝ nghĩa và cách sử dụng của mỗi từ khoá sẽ được đề cập sau này, ở đây ta cần chú ý: - Không được dùng các từ khoá để đặt tên cho các hằng, biến, mảng, hàm, ... - Từ khoá phải được viết bằng chữ thường, ví dụ: từ khoá khai báo ki ểunguyên là int chứ không phải là INT.1.3. Tên: Tên là một khái niệm rất quan trọng, nó dùng để xác định các đ ại l ượng khácnhau trong một chương trình. Chúng ta có tên hằng, tên biến, tên mảng, tên hàm, têncon trỏ, tên tệp, tên cấu trúc, tên nhãn, ... Tên được đặt theo qui tắc sau: Tên là một dãy các ký tự bao gồm chữ cái, chữ số và gạch n ối. Ký tự đ ầu tiêncủa tên phải là chữ cái hoặc gạch nối. Tên không được trùng với từ khoá. Đ ộ dài c ựcđại của tên theo mặc định là 32 và ta có thể được đặt lại là m ột trong các giá tr ị t ừ 1tới 32 nhờ chức năng: Option-Compiler-Source-Identifier length khi dùng TURBO C.Ví dụ: Các tên đúng: a_1, delta, x1, _step, GAMA. Các tên sai: 3MN Ký tự đầu tiên là số m#2 Sử dụng ký tự # f(x) Sử dụng các dấu ( ) do Trùng với từ khoá te ta Sử dụng dấu cách Y-3 Sử dụng dấu -Chú ý: Trong C, tên bằng chữ thường và chữ hoa là khác nhau ví d ụ tên AB khác v ớiab. Trong C ta thường dùng chữ hoa để đặt tên cho các h ằng và dùng ch ữ th ường đ ểđặt tên cho hầu hết cho các đại lượng khác như biến, biến mảng, hàm, c ấu trúc. Tuynhiên đây không phải là điều bắt buộc.1.4. Kiểu dữ liệu:1.4.1. Kiểu ký tự - char: Một giá trị kiểu char chiếm 1 byte (8 bit) trong bộ nhớ và bi ểu di ễn được m ộtký tự thông qua bảng mã ASCII. Ví dụ: Ký tự Mã ASCII 0 048 1 049 2 050 A 065 B 066 a 097 b 098 Có hai kiểu dữ liệu char: kiểu char và unsigned char. Kiểu Phạm vi biểu diễn Số ký tự Kích thước char -128 đến 127 256 1 byte unsigned char 0 đến 255 256 1 byte Ví dụ sau minh hoạ sự khác nhau giữa hai kiểu dữ liệu trên: char ch1; unsigned char ch2; ...... ch1=200; ch2=200; Khi đó thực chất: ch1=-56; ch2=200; Nhưng cả ch1 và ch2 đều biểu diễn cùng một ký tự có mã 200.Phân nhóm ký tự: Có thể chia 256 ký tự làm ba nhóm: Nhóm 1: Nhóm các ký tự điều khiển có mã từ 0 đến 31. Ch ẳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình C Học lập trình C Ngôn ngữ lập trình C Cấu trúc chương trình C Các lệnh ra vào trong C Xâu kí tựGợi ý tài liệu liên quan:
-
101 trang 200 1 0
-
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 149 0 0 -
161 trang 130 1 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 119 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Phần 1
119 trang 116 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
150 trang 104 0 0
-
Đồ án vi xử lý đề tài : nghiên cứu thiết kế mạch đo khoảng cách sử dụng vi điều khiển Pic 16F887
45 trang 97 1 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 2 - Quách Tuấn Ngọc
210 trang 89 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG THI TRẮC NGHIỆM MÔN LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
43 trang 68 0 0 -
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - ThS. Hoàng Thế Phương
128 trang 67 0 0 -
96 trang 54 2 0
-
Giáo trình về môn Lập trình C căn bản
131 trang 50 0 0 -
88 trang 49 0 0
-
Bài giảng Tin đại cương: Bài 9 - Vũ Thương Huyền
28 trang 40 0 0 -
C# và các lớp cơ sở System.object
9 trang 40 0 0 -
111 trang 37 2 0
-
109 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ lập trình C++ - PGS.TS Trần Đình Quế
186 trang 34 0 0 -
Bài giảng Lập trình Java cơ bản: Chương 3 - GV. Võ Hoàng Phương Dung
55 trang 33 0 0