Giáo trình Cài đặt và thử nghiệm các hệ thống điều khiển với PLC (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
Số trang: 135
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Cài đặt và thử nghiệm các hệ thống điều khiển với PLC (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Giới thiệu thiết bị lập trình PLC; lập trình và kết nối mạch khởi động động cơ KĐB 1 pha, 3 pha; lập trình và kết nối mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha quay 2 chiều;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cài đặt và thử nghiệm các hệ thống điều khiển với PLC (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNHMôn đun: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỚI PLC NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp ở trìnhđộ Trung cấp nghề, giáo trình Cài đặt và thử nghiệm các hệ thống điều khiển vớiPLC là một trong những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạntheo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổngcục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thứcvà kỹ năng chặt chẽ với nhau, logic. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới cóliên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nộidung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuấtđồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 90 giờgồm có: Bài MĐ23-01: Giới thiệu thiết bị lập trình PLC Bài MĐ23-02: Lập trình và kết nối mạch khởi động động cơ KĐB 1 pha, 3 pha Bài MĐ23-03: Lập trình và kết nối mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha quay 2 chiều Bài MĐ23-04: Lập trình và kết nối mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 1pha, 3 pha hoạt động theo thời gian Bài MĐ23-05: Lập trình và kết nối mạch điều khiển tự động đổi nối Y - ∆ dùng rơ le thời gian Bài MĐ23-06: Lập trình và kết nối mạch điều khiển theo trình tự Bài MĐ23-07: Lập trình và kết nối mạch điều khiển tự động theo trình tự dùng rơ le thời gian Bài MĐ23-08: Lập trình và kết nối mạch điều khiển tự động động cơ 3 phalàm việc có tín hiệu cảm biến Bài MĐ23-09: Lập trình và kết nối mạch điều khiển thang máy 4 tầng xâydựng Bài MĐ23-10: Lập trình và kết nối mạch điều khiển đèn giao thông Bài MĐ23-11: Lập trình và kết nối mạch điều khiển các mạch tổng hợp Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học vàcông nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mớicho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài đểngười học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. 3Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Giáo viên biên soạn Nguyễn Thái Thuận 4 Mục lụcLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................. 2Mục lục ................................................................................................................................ 4MÔ ĐUN: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỚI PLC.............................................................................................................................................. 7BÀI 1: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ LẬP TRÌNH PLC ....................................................... 11 1.1 Cấu trúc của một PLC ................................................................................... 11 1.2. Thiết bị điều khiển lập trình PLC ................................................................. 16 1.3. Địa chỉ các ngõ vào/ ra ................................................................................ 20 1.4. Cấu trúc bộ nhớ: .......................................................................................... 22 1.5. Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi ..................................................... 27 1.6. Kiểm tra việc nối dây bằng phần mềm.......................................................... 39 1.7. Cài đặt và sử dụng phần mềm lập trình cho PLC .......................................... 45 1.8. Các liên kết logic ......................................................................................... 56 1.9. Các lệnh ghi / xóa giá trị cho tiếp điểm ........................................................ 58BÀI 2: LẬP TRÌNH VÀ KẾT NỐI MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB 1 PHA, 3PHA .. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cài đặt và thử nghiệm các hệ thống điều khiển với PLC (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNHMôn đun: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỚI PLC NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp ở trìnhđộ Trung cấp nghề, giáo trình Cài đặt và thử nghiệm các hệ thống điều khiển vớiPLC là một trong những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạntheo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổngcục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thứcvà kỹ năng chặt chẽ với nhau, logic. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới cóliên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nộidung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuấtđồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 90 giờgồm có: Bài MĐ23-01: Giới thiệu thiết bị lập trình PLC Bài MĐ23-02: Lập trình và kết nối mạch khởi động động cơ KĐB 1 pha, 3 pha Bài MĐ23-03: Lập trình và kết nối mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha quay 2 chiều Bài MĐ23-04: Lập trình và kết nối mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 1pha, 3 pha hoạt động theo thời gian Bài MĐ23-05: Lập trình và kết nối mạch điều khiển tự động đổi nối Y - ∆ dùng rơ le thời gian Bài MĐ23-06: Lập trình và kết nối mạch điều khiển theo trình tự Bài MĐ23-07: Lập trình và kết nối mạch điều khiển tự động theo trình tự dùng rơ le thời gian Bài MĐ23-08: Lập trình và kết nối mạch điều khiển tự động động cơ 3 phalàm việc có tín hiệu cảm biến Bài MĐ23-09: Lập trình và kết nối mạch điều khiển thang máy 4 tầng xâydựng Bài MĐ23-10: Lập trình và kết nối mạch điều khiển đèn giao thông Bài MĐ23-11: Lập trình và kết nối mạch điều khiển các mạch tổng hợp Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học vàcông nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mớicho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài đểngười học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. 3Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Giáo viên biên soạn Nguyễn Thái Thuận 4 Mục lụcLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................. 2Mục lục ................................................................................................................................ 4MÔ ĐUN: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỚI PLC.............................................................................................................................................. 7BÀI 1: GIỚI THIỆU THIẾT BỊ LẬP TRÌNH PLC ....................................................... 11 1.1 Cấu trúc của một PLC ................................................................................... 11 1.2. Thiết bị điều khiển lập trình PLC ................................................................. 16 1.3. Địa chỉ các ngõ vào/ ra ................................................................................ 20 1.4. Cấu trúc bộ nhớ: .......................................................................................... 22 1.5. Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi ..................................................... 27 1.6. Kiểm tra việc nối dây bằng phần mềm.......................................................... 39 1.7. Cài đặt và sử dụng phần mềm lập trình cho PLC .......................................... 45 1.8. Các liên kết logic ......................................................................................... 56 1.9. Các lệnh ghi / xóa giá trị cho tiếp điểm ........................................................ 58BÀI 2: LẬP TRÌNH VÀ KẾT NỐI MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KĐB 1 PHA, 3PHA .. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Điện tử công nghiệp Điện tử công nghiệp Cài đặt hệ thống điều khiển với PLC Thiết bị lập trình PLC Lập trình mạch điều khiển Mạch điều khiển đèn giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 260 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
82 trang 226 0 0
-
223 trang 198 1 0
-
71 trang 184 0 0
-
78 trang 174 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 174 0 0 -
49 trang 156 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 148 0 0 -
94 trang 123 0 0