Giáo trình Cấp thoát nước: Phần 1 - Huỳnh Ngọc Hợi
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là giáo trình Cấp thoát nước phần 1 với 4 chương đầu do Huỳnh Ngọc Hợi biên soạn trình bày nội dung về những khái niệm cơ bản về hệ thống cấp nước, mạng lưới cấp nước, cấp nước cho công trình xây dựng, hệ thống cấp nước bên trong nhà. Tham khảo tài liệu này để nắm bắt nội dung cuốn giáo trình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấp thoát nước: Phần 1 - Huỳnh Ngọc HợiTrường cao đẳng Phương Đông Môn: Cấp thoát nước CHƯƠNG 1 - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Bài 1 - CÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC VÀ TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚCI. Các hệ thống cấp nước, phân loại và lựa chọn: 1. Khái niệm: HTCN là tổ hợp các công trình thu nước, vận chuyển nước, xử lý nước, điều hoà và phân phối nước tới đối tượng sử dụng nước. 3 4 7 2 6 1 5 Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống cấp nước trực tiếp - Nguồn nước: nước mặt hoặc nước ngầm - Công trình thu + Trạm bơm cấp 1: thu nước từ nguồn và bơm lên trạm xử lý. - Trạm xử lý: làm sạch nước nguồn đạt yêu cầu chất lượng sử dụng - Bể chứa nước sạch: điều hoà lưu lượng giữa trạm bơm cấp 1 và cấp 2 - Trạm bơm cấp 2: đưa nước đã xử lý từ bể chứa nước sạch đến mạng lưới tiêu dùng. - Đài nước: điều hoà lưu lượng giữa trạm bơm cấp 2 và mạng lưới tiêu dùng. - Mạng lưới truyền dẫn và phân phối: gồm mạng cấp 1 truyền dẫn, mạng cấp 2 phân phối và mạng cấp 3 đấu nối với các ống cấp vào nhà. 2. Các yêu cầu cơ bản đối với một hệ thống cấp nước là: - Bảo đảm đưa đầy đủ và liên tục lượng nước cần thiết đến các nơi tiêu dùng. - Bảo đảm chất lượng nước đáp ứng các yêu cầu sử dụng - Giá thành xây dựng và quản lý rẻ - Thi công và quản lý dễ dàng thuận tiện, có khả năng tự động hoá và cơ giới hoá việc khai thác, xử lý và vận chuyển nước.. 3. Phân loại hệ thống cấp nước: a. Theo đối tượng phục vụ: - HTCN đô thị - HTCN khu công nghiệp, nông nghiệp - HTCN đường sắt b. Theo chức năng phục vụ: - HTCN sinh hoạt - HTCN sản xuất - HTCN chữa cháy c. Theo phương pháp sử dụng nước: - HTCN trực tiếp: nước dùng xong thải đi ngay (Hình 1.1)GV: Huỳnh Ngọc Hợi Trang 1Trường cao đẳng Phương Đông Môn: Cấp thoát nước - HTCN tuần hoàn: nước chảy tuần hoàn trong một chu trình kín. Hệ thống này tiết kiệm nước vì chỉ cần bổ sung một phần nước hao hụt trong quá trình tuần hoàn, thường dùng trong công nghiệp. (Hình1.2) - HTCN dùng lại: nước có thể dùng lại một vài lần rồi mới thải đi, thường áp dụng trong công nghiệp. Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống cấp nước tuần hoàn1. Nguồn nước; 2. Công trình thu; 3. Trạm bơm cấp 1; 4.Ống dẫn nước thô; 5. Trạm bơtăng áp; 6. Ống dẫn nước thô và ống tuần hoàn; 7. Đối tượng dùng nước; 8. Cống dẫn nước thải; 9. Khu xử lý; 10. Công thải nước thải bẩn. d. Theo nguồn nước: - HTCN ngầm - HTCN mặt e. Theo nguyên tắc làm việc: - HTCN có áp: nước chảy trong ống chịu áp lực do bơm hoặc bể chứa nước trên cao tạo ra. - HTCN tự chảy (không áp): nước tự chảy theo ống hoặc mương hở do chênh lệch địa hình. f. Theo phạm vi cấp nước: - HTCN thành phố - HTCN khu dân cư, tiểu khu nhà ở - HTCN nông thôn g. Theo phương pháp chữa cháy: - Hệ thống chữa cháy áp lực thấp: Áp lực nước ở mạng lưới đường ống cấp nước thấp nên phải dùng bơm đặt trên xe chữa cháy nhằm tạo ra áp lực cần thiết để dập tắt đám cháy. Bơm có thể hút trực tiếp từ đường ống thành phố hay từ thùng chứa nước trên xe chữa cháy. - Hệ thống chữa cháy áp lực cao: Áp lực nước trên mạng lưới đường ống đảm bảo đưa nước tới mọi nơi chữa cháy, do đó đội phòng cháy chữa cháy chỉ việc lắp ống vải gai vào họng chữa cháy trên mạng lưới đường ống để lấy nước chữa cháy. 4. Lựa chọn HTCN: Các căn cứ để lựa chọn HTCN: Có 3 yếu tố cơ bản - Điều kiện tự nhiên: Nguồn nước, địa hình, khí hậu…GV: Huỳnh Ngọc Hợi Trang 2Trường cao đẳng Phương Đông Môn: Cấp thoát nước - Yêu cầu của đối tượng dùng nước: Lưu lượng, chất lượng, áp lực,… - Khả năng thực thi: Khối lượng xây dựng và thiết bị kỹ thuật, thời gian, giá thành xây dựng và quản lý Để có 1 sơ đồ HTCN tốt, hợp lý cần so sánh kinh tế, kỹ thuật nhiều phương án,phải tiến hành so sánh toàn bộ cũng như từng bộ phận của sơ đồ để có được sơ đồ hệthống hợp lý, hiệu quả kinh tế cao. II. Tiêu chuẩn dùng nước trong ngày: 1. Khái niệm: Tiêu chuẩn dùng nước là lượng nước trung bình tính cho 1 đơn vị tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian hay cho 1 đơn vị sản phẩm. - Tiêu chuẩn dùng nước là thông số rất cơ bản khi thiết kế HTCN. Nó dùng để xác định quy mô dùng nước ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấp thoát nước: Phần 1 - Huỳnh Ngọc HợiTrường cao đẳng Phương Đông Môn: Cấp thoát nước CHƯƠNG 1 - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC Bài 1 - CÁC HỆ THỐNG CẤP NƯỚC VÀ TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚCI. Các hệ thống cấp nước, phân loại và lựa chọn: 1. Khái niệm: HTCN là tổ hợp các công trình thu nước, vận chuyển nước, xử lý nước, điều hoà và phân phối nước tới đối tượng sử dụng nước. 3 4 7 2 6 1 5 Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống cấp nước trực tiếp - Nguồn nước: nước mặt hoặc nước ngầm - Công trình thu + Trạm bơm cấp 1: thu nước từ nguồn và bơm lên trạm xử lý. - Trạm xử lý: làm sạch nước nguồn đạt yêu cầu chất lượng sử dụng - Bể chứa nước sạch: điều hoà lưu lượng giữa trạm bơm cấp 1 và cấp 2 - Trạm bơm cấp 2: đưa nước đã xử lý từ bể chứa nước sạch đến mạng lưới tiêu dùng. - Đài nước: điều hoà lưu lượng giữa trạm bơm cấp 2 và mạng lưới tiêu dùng. - Mạng lưới truyền dẫn và phân phối: gồm mạng cấp 1 truyền dẫn, mạng cấp 2 phân phối và mạng cấp 3 đấu nối với các ống cấp vào nhà. 2. Các yêu cầu cơ bản đối với một hệ thống cấp nước là: - Bảo đảm đưa đầy đủ và liên tục lượng nước cần thiết đến các nơi tiêu dùng. - Bảo đảm chất lượng nước đáp ứng các yêu cầu sử dụng - Giá thành xây dựng và quản lý rẻ - Thi công và quản lý dễ dàng thuận tiện, có khả năng tự động hoá và cơ giới hoá việc khai thác, xử lý và vận chuyển nước.. 3. Phân loại hệ thống cấp nước: a. Theo đối tượng phục vụ: - HTCN đô thị - HTCN khu công nghiệp, nông nghiệp - HTCN đường sắt b. Theo chức năng phục vụ: - HTCN sinh hoạt - HTCN sản xuất - HTCN chữa cháy c. Theo phương pháp sử dụng nước: - HTCN trực tiếp: nước dùng xong thải đi ngay (Hình 1.1)GV: Huỳnh Ngọc Hợi Trang 1Trường cao đẳng Phương Đông Môn: Cấp thoát nước - HTCN tuần hoàn: nước chảy tuần hoàn trong một chu trình kín. Hệ thống này tiết kiệm nước vì chỉ cần bổ sung một phần nước hao hụt trong quá trình tuần hoàn, thường dùng trong công nghiệp. (Hình1.2) - HTCN dùng lại: nước có thể dùng lại một vài lần rồi mới thải đi, thường áp dụng trong công nghiệp. Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống cấp nước tuần hoàn1. Nguồn nước; 2. Công trình thu; 3. Trạm bơm cấp 1; 4.Ống dẫn nước thô; 5. Trạm bơtăng áp; 6. Ống dẫn nước thô và ống tuần hoàn; 7. Đối tượng dùng nước; 8. Cống dẫn nước thải; 9. Khu xử lý; 10. Công thải nước thải bẩn. d. Theo nguồn nước: - HTCN ngầm - HTCN mặt e. Theo nguyên tắc làm việc: - HTCN có áp: nước chảy trong ống chịu áp lực do bơm hoặc bể chứa nước trên cao tạo ra. - HTCN tự chảy (không áp): nước tự chảy theo ống hoặc mương hở do chênh lệch địa hình. f. Theo phạm vi cấp nước: - HTCN thành phố - HTCN khu dân cư, tiểu khu nhà ở - HTCN nông thôn g. Theo phương pháp chữa cháy: - Hệ thống chữa cháy áp lực thấp: Áp lực nước ở mạng lưới đường ống cấp nước thấp nên phải dùng bơm đặt trên xe chữa cháy nhằm tạo ra áp lực cần thiết để dập tắt đám cháy. Bơm có thể hút trực tiếp từ đường ống thành phố hay từ thùng chứa nước trên xe chữa cháy. - Hệ thống chữa cháy áp lực cao: Áp lực nước trên mạng lưới đường ống đảm bảo đưa nước tới mọi nơi chữa cháy, do đó đội phòng cháy chữa cháy chỉ việc lắp ống vải gai vào họng chữa cháy trên mạng lưới đường ống để lấy nước chữa cháy. 4. Lựa chọn HTCN: Các căn cứ để lựa chọn HTCN: Có 3 yếu tố cơ bản - Điều kiện tự nhiên: Nguồn nước, địa hình, khí hậu…GV: Huỳnh Ngọc Hợi Trang 2Trường cao đẳng Phương Đông Môn: Cấp thoát nước - Yêu cầu của đối tượng dùng nước: Lưu lượng, chất lượng, áp lực,… - Khả năng thực thi: Khối lượng xây dựng và thiết bị kỹ thuật, thời gian, giá thành xây dựng và quản lý Để có 1 sơ đồ HTCN tốt, hợp lý cần so sánh kinh tế, kỹ thuật nhiều phương án,phải tiến hành so sánh toàn bộ cũng như từng bộ phận của sơ đồ để có được sơ đồ hệthống hợp lý, hiệu quả kinh tế cao. II. Tiêu chuẩn dùng nước trong ngày: 1. Khái niệm: Tiêu chuẩn dùng nước là lượng nước trung bình tính cho 1 đơn vị tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian hay cho 1 đơn vị sản phẩm. - Tiêu chuẩn dùng nước là thông số rất cơ bản khi thiết kế HTCN. Nó dùng để xác định quy mô dùng nước ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấp thoát nước Giáo trình Cấp thoát nước Hệ thống cấp nước trong nhà Mạng lưới cấp nước Công trình xây dựng Lưu lượng nước tính toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 401 0 0 -
2 trang 303 0 0
-
3 trang 180 0 0
-
5 trang 146 0 0
-
4 trang 136 0 0
-
44 trang 136 0 0
-
Bài thuyết trình Chủ đề: Công trình văn phòng
11 trang 135 0 0 -
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 128 0 0 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 115 0 0 -
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho các công trình xây dựng tại Việt Nam
5 trang 113 0 0