![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cấu tạo kiến trúc phần 1 Nghề: Kỹ thuật xây dựng gồm các nội dung chính sau: Những vấn đề cơ bản về cấu tạo kiến trúc; Cấu tạo nền móng, hè rãnh, tam cấp; Cấu tạo tường, cột sàn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Cấu tạo kiến trúc NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ trung cấp/cao đẳng(Ban hành theo quyết định số: 568 /QĐ – CĐN ngày 21 tháng 5 năm 2018 của hiệu trưởng trường cao đẳng nghề An Giang) Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Đọc và vẽ được bản vẽ kỹ thuật xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam quiđịnh là rất quan trọng trong ngành xây dựng. Do đó môn Cấu Tạo Kiến Trúc làmôn học cơ sở trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng (hệ Caođẳng nghề) của trường Cao đẳng nghề An Giang. Chương trình môn học Cấu Tạo Kiến Trúc 60 tiết mang tính đặc trưngcủa môn học thực hành nên trong quá trình học tập người học phải nắm vữngcác cấu tạo từng bộ phận của công trình từ móng đến mái. Cuốn giáo trình này gồm 7 chương: - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cấu tạo kiến trúc. - Chương 2: Cấu tạo nền móng, hè rãnh, tam cấp. - Chương 3: Cấu tạo tường, cột. sàn - Chương 4: Cấu tạo cầu thang. - Chương 5: Cấu tạo mái. - Chương 6: Cấu tạo các bộ phận khác. Tôi xin chân thành cám ơn các giáo viên trong Khoa xây dựng đã quan tâmgiúp đỡ tôi trong quá trình biên soạn tài liệu này. Tuy nhiên có thể không tránhkhỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp củacác đồng nghiệp và người đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. An Giang, ngày tháng năm 2018 Chủ biên: Lý Nguyên Phương Nguyễn Thị Kim Dung Trang 1 MỤC LỤC Lời giới thiệu 1 Mục lục 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC 3 I. Khái niệm chung II. Khái niệm về kết cấu chịu lực của nhà dân dụng. Câu hỏi ôn tập. CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NỀN MÓNG, HÈ RÃNH,TAM CẤP 8 I. Cấu tạo nền móng, móng. II. Cấu tạo nền – hè rãnh – tam cấp. Câu hỏi ôn tập. III.Bài tập. CHƯƠNG 3: CẤU TẠO TƯỜNG, CỘT, SÀN 34 I. Cấu tạo tường. II. Cấu tạo cột III. Cấu tạo sàn Câu hỏi ôn tập. IV.Bài tập. CHƯƠNG 4 : CẤU TẠO CỬA SỔ - CỬA ĐI I. Khái niệm- phân loại - Các qui định về cửa 1. Khái niệm II. Cấu tạo các loại cửa đi III. Cấu tạo các loại cửa sổ IV. Bài tậpCHƯƠNG 5: CẤU TẠO CẦU THANG 57 I. Định nghĩa – phân loại – yêu cầu. II. Các qui định về cầu thang. 1. Cấu tạo cầu thang bê tông cốt thép 2. Trình tự thiết kế cầu thang hai đợt ngoặt Câu hỏi ôn tập. III, Bài tập.CHƯƠNG 6: CẤU TẠO MÁI 74 I. Định nghĩa – yêu cầu – phân loại. II. Cấu tạo mái dốc. III. Cấu tạo mái bằng. IV. Bài tập Câu hỏi ôn tập. Trang 2CHƯƠNG 7: CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN KHÁC 100I. Cấu tạo sàn khu phụ (Sàn khu vệ sinh)II. Cấu tạo sàn hành lang, lôgia, ban công.III. Cấu tạo hầm tự hoại.Câu hỏi ôn tập.IV.Bài tập.Kiểm traTài liệu tham khảo 110 Trang 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC Mục tiêu: - Nêu được các bộ phận chính của nhà dân dụng; - Phân biệt được kết cấu chịu lực của nhà dân dụng; - Hình thành tính tư duy cho học sinh. Nội dung: I. Khái niệm chung. 1. Phương châm thiết kế. Thiết kế cấu tạo liên quan chặt chẽ với thiết kế kiến trúc một công trình,giúp cho công trình kiến trúc đảm bảo tốt các yêu cầu về công năng, kỹ thuật,nghệ thuật, xã hội. Vì vậy khi thiết kế cấu tạo kiến trúc cho một ngôi nhà phảinắm vững phương châm sau: “Thích dụng – Bền vững – Kinh tế – Mỹ quan”. * Thích dụng: Thỏa mãn yêu cầu đối với chức năng sử dụng của từng bộphận và toàn bộ công trình. Ví dụ: Mái nhà và tường bao che bên ngoài phải che được mưa, nắng, gió,bụi cho nhà; cửa sổ thông gió, chiếu sáng tốt cho không gian trong nhà … * Bền vững: Thỏa mãn yêu cầu về sự ổn định, bền lâu của các bộphận và toàn bộ công trình trong quá trình sử dụng. Ví dụ: Mái nhà phải được liên kết chắc chắn với các bộ phận chịu lựcphía dưới, không dột, k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấu tạo kiến trúc (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Cấu tạo kiến trúc NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ trung cấp/cao đẳng(Ban hành theo quyết định số: 568 /QĐ – CĐN ngày 21 tháng 5 năm 2018 của hiệu trưởng trường cao đẳng nghề An Giang) Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Đọc và vẽ được bản vẽ kỹ thuật xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam quiđịnh là rất quan trọng trong ngành xây dựng. Do đó môn Cấu Tạo Kiến Trúc làmôn học cơ sở trong chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng (hệ Caođẳng nghề) của trường Cao đẳng nghề An Giang. Chương trình môn học Cấu Tạo Kiến Trúc 60 tiết mang tính đặc trưngcủa môn học thực hành nên trong quá trình học tập người học phải nắm vữngcác cấu tạo từng bộ phận của công trình từ móng đến mái. Cuốn giáo trình này gồm 7 chương: - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cấu tạo kiến trúc. - Chương 2: Cấu tạo nền móng, hè rãnh, tam cấp. - Chương 3: Cấu tạo tường, cột. sàn - Chương 4: Cấu tạo cầu thang. - Chương 5: Cấu tạo mái. - Chương 6: Cấu tạo các bộ phận khác. Tôi xin chân thành cám ơn các giáo viên trong Khoa xây dựng đã quan tâmgiúp đỡ tôi trong quá trình biên soạn tài liệu này. Tuy nhiên có thể không tránhkhỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp củacác đồng nghiệp và người đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. An Giang, ngày tháng năm 2018 Chủ biên: Lý Nguyên Phương Nguyễn Thị Kim Dung Trang 1 MỤC LỤC Lời giới thiệu 1 Mục lục 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC 3 I. Khái niệm chung II. Khái niệm về kết cấu chịu lực của nhà dân dụng. Câu hỏi ôn tập. CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NỀN MÓNG, HÈ RÃNH,TAM CẤP 8 I. Cấu tạo nền móng, móng. II. Cấu tạo nền – hè rãnh – tam cấp. Câu hỏi ôn tập. III.Bài tập. CHƯƠNG 3: CẤU TẠO TƯỜNG, CỘT, SÀN 34 I. Cấu tạo tường. II. Cấu tạo cột III. Cấu tạo sàn Câu hỏi ôn tập. IV.Bài tập. CHƯƠNG 4 : CẤU TẠO CỬA SỔ - CỬA ĐI I. Khái niệm- phân loại - Các qui định về cửa 1. Khái niệm II. Cấu tạo các loại cửa đi III. Cấu tạo các loại cửa sổ IV. Bài tậpCHƯƠNG 5: CẤU TẠO CẦU THANG 57 I. Định nghĩa – phân loại – yêu cầu. II. Các qui định về cầu thang. 1. Cấu tạo cầu thang bê tông cốt thép 2. Trình tự thiết kế cầu thang hai đợt ngoặt Câu hỏi ôn tập. III, Bài tập.CHƯƠNG 6: CẤU TẠO MÁI 74 I. Định nghĩa – yêu cầu – phân loại. II. Cấu tạo mái dốc. III. Cấu tạo mái bằng. IV. Bài tập Câu hỏi ôn tập. Trang 2CHƯƠNG 7: CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN KHÁC 100I. Cấu tạo sàn khu phụ (Sàn khu vệ sinh)II. Cấu tạo sàn hành lang, lôgia, ban công.III. Cấu tạo hầm tự hoại.Câu hỏi ôn tập.IV.Bài tập.Kiểm traTài liệu tham khảo 110 Trang 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚC Mục tiêu: - Nêu được các bộ phận chính của nhà dân dụng; - Phân biệt được kết cấu chịu lực của nhà dân dụng; - Hình thành tính tư duy cho học sinh. Nội dung: I. Khái niệm chung. 1. Phương châm thiết kế. Thiết kế cấu tạo liên quan chặt chẽ với thiết kế kiến trúc một công trình,giúp cho công trình kiến trúc đảm bảo tốt các yêu cầu về công năng, kỹ thuật,nghệ thuật, xã hội. Vì vậy khi thiết kế cấu tạo kiến trúc cho một ngôi nhà phảinắm vững phương châm sau: “Thích dụng – Bền vững – Kinh tế – Mỹ quan”. * Thích dụng: Thỏa mãn yêu cầu đối với chức năng sử dụng của từng bộphận và toàn bộ công trình. Ví dụ: Mái nhà và tường bao che bên ngoài phải che được mưa, nắng, gió,bụi cho nhà; cửa sổ thông gió, chiếu sáng tốt cho không gian trong nhà … * Bền vững: Thỏa mãn yêu cầu về sự ổn định, bền lâu của các bộphận và toàn bộ công trình trong quá trình sử dụng. Ví dụ: Mái nhà phải được liên kết chắc chắn với các bộ phận chịu lựcphía dưới, không dột, k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu tạo kiến trúc Giáo trình Cấu tạo kiến trúc Kỹ thuật xây dựng Cấu tạo nền móng Cấu tạo tường Cấu tạo cầu thangTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 340 0 0 -
Bài thuyết trình Cấu tạo kiến trúc - Cấu tạo tường và vách ngăn
89 trang 326 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 226 0 0 -
136 trang 220 0 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 186 1 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 185 0 0 -
170 trang 143 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 139 0 0 -
Giáo trình Tổ chức thi công (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - TC/CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
82 trang 79 0 0 -
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 69 0 0