Danh mục

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu - ĐH Cần Thơ

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (151 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình môn Cấu trúc dữ liệu này được biên soạn cơ bản dựa trên quyển "Data Structures and Algorithms" của Alfred V. Aho, John E. Hopcroft và Jeffrey D. Ullman do Addison-Wesley tái bản năm 1987. Mục tiêu của nó nhằm giúp các bạn sinh viên chuyên ngành có một tài liệu cô đọng dùng làm tài liệu học tập, nhưng chúng tôi cũng không loại trừ toàn bộ các đối tượng khác tham khảo. Chúng tôi nghĩ rằng các bạn sinh viên không chuyên tin và những người quan tâm tới cấu trúc dữ liệu và giải thuật sẽ tìm được trong này những điều hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu - ĐH Cần Thơ NGUYỄN VĂN LINH TRẦN CAO ĐỆTRƯƠNG THỊ THANH TUYỀN LÂM HOÀI BẢO PHAN HUY CƯỜNG TRẦN NGÂN BÌNHCẤU TRÚC DỮ LIỆU Trang 1Cấu trúc dữ liệu Lời nói đầu ĐẠI HỌC CẦN THƠ – 12/2003 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu học tập của các bạn sinh viên, nhất là sinh viên chuyên ngành tinhọc, Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Cần Thơ chúng tôi đã tiến hành biênsoạn các giáo trình, bài giảng chính trong chương trình học. Giáo trình môn Cấu Trúc DữLiệu này được biên soạn cơ bản dựa trên quyển Data Structures and Algorithms củaAlfred V. Aho, John E. Hopcroft và Jeffrey D. Ullman do Addison-Wesley tái bản năm1987. Giáo trình này cũng được biên soạn dựa trên kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm mônCấu Trúc Dữ Liệu và Giải Thuật của chúng tôi. Tài liệu này được soạn theo đề cương chi tiết môn Cấu Trúc Dữ Liệu của sinh viênchuyên ngành tin học của Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Cần Thơ. Mục tiêucủa nó nhằm giúp các bạn sinh viên chuyên ngành có một tài liệu cô đọng dùng làm tài liệuhọc tập, nhưng chúng tôi cũng không loại trừ toàn bộ các đối tượng khác tham khảo. Chúngtôi nghĩ rằng các bạn sinh viên không chuyên tin và những người quan tâm tới cấu trúc dữliệu và giải thuật sẽ tìm được trong này những điều hữu ích. Mặc dù đã rất cố gắng nhiều trong quá trình biên soạn giáo trình nhưng chắc chắn giáotrình sẽ còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báucủa sinh viên và các bạn đọc để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Cần thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2003 Các tác giả Trần Cao Đệ Nguyễn Văn Linh Trương Thị Thanh Tuyền Lâm Hoài Bảo Phan Huy Cường Trần Ngân Bình Trang 2Cấu trúc dữ liệu Mục lục MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU ..............................................................................................................9 U I. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH...................................................................................9 1. Mô hình hóa bài toán thực tế ................................................................................................9 2. Giải thuật (algorithms) .......................................................................................................12 3. Ngôn ngữ giả và tinh chế từng bước (Pseudo-language and stepwise refinement) ...........15 4. Tóm tắt................................................................................................................................17 II. KIỂU DỮ LIỆU TRỪU TƯỢNG (ABSTRACT DATA TYPE)................................................18 1. Khái niệm trừu tượng hóa...................................................................................................18 2. Trừu tượng hóa chương trình .............................................................................................18 3. Trừu tượng hóa dữ liệu.......................................................................................................19 III. KIỂU DỮ LIỆU - CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU TRỪU TƯỢNG (DATA TYPES, DATA STRUCTURES, ABSTRACT DATA TYPES) ..........................................................20 CHƯƠNG II CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRỪU TƯỢNG CƠ BẢN ...............................................22 (BASIC ABSTRACT DATA TYPES) ......................................................................................22 I. KIỂU DỮ LIỆU TRỪU TƯỢNG DANH SÁCH (LIST) .........................................................24 1. Khái niệm danh sách ..........................................................................................................24 2. Các phép toán trên danh sách .............................................................................................24 3. Cài đặt danh sách................................................................................................................26 II. NGĂN XẾP (STACK) .............................................................................................................43 1. Định nghĩa ngăn x ...

Tài liệu được xem nhiều: