Giáo trình Cây dược liệu: Phần 1
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cây dược liệu là tài liệu dùng cho dạy học lý thuyết về cây dược liệu trong chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành trồng trọt, nông nghiệp công nghệ cao; đồng thời là tài liệu tham khảo cho các ngành học khác thuộc lĩnh vực nông – lâm nghiệp. Giáo trình được cấu trúc thành hai phần: Đại cương và Chuyên khoa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cây dược liệu: Phần 1 TS. Lê Quang Ưng (Chủ biên)TS. Trần Trung Kiên, TS. Bùi Lan Anh, TS. Trần Đình Hà GIÁO TRÌNH CÂY DƯỢC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI 1 Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Giáo trình cây dược liệu / B.s.: Lê Quang Ưng (ch.b.), Trần Trung Kiên, Bùi Lan Anh, Trần Đình Hà. - H. : Bách khoa Hà Nội, 2021. - 192tr. : hình vẽ, bảng ; 27cm 1. Cây thuốc 2. Giáo trình 633.880711 - dc23 BKH0121p-CIP2 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Cây dược liệu là tài liệu dùng cho dạy học lý thuyết về cây dược liệutrong chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành trồng trọt, nông nghiệp công nghệ cao;đồng thời là tài liệu tham khảo cho các ngành học khác thuộc lĩnh vực nông – lâm nghiệp.Giáo trình được cấu trúc thành hai phần: Đại cương và Chuyên khoa. Phần Đại cương trình bày khái quát về vai trò, vị trí của cây dược liệu trong sản xuất,trong y học và các ngành kinh tế khác, cùng quá trình phát triển của ngành dược liệu ViệtNam; giới thiệu thành phần và vai trò của các nhóm hợp chất tự nhiên chính có trong câydược liệu; các cây dược liệu có tác dụng chữa bệnh theo từng nhóm, là cơ sở cho việcnghiên cứu, phát triển các bài thuốc chữa bệnh, ứng dụng trong đời sống thực tiễn; nhữngkiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng trọt, thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dượcliệu theo tiêu chuẩn GACP. Phần Chuyên khoa trình bày kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc và chế biến 12 cây dượcliệu thông dụng và có giá trị ở Việt Nam. Với mỗi cây dược liệu cụ thể được giới thiệu sẽcung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, sự phân bố, đặc điểm thựcvật học, thành phần hóa học chính cũng như công dụng của chúng trong phòng và chữabệnh, cùng với kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến và tiêu chuẩn dược liệu. Tập thể tác giả biên soạn cuốn giáo trình này: TS. Lê Quang Ưng, chủ biên và biênsoạn chính tất cả các chương; TS. Trần Trung Kiên, TS. Bùi Lan Anh, TS. Trần Đình Hàtham gia biên soạn kỹ thuật trồng trọt các cây dược liệu ở chương 5. Tập thể tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ ích từ bạn đọc để cóthể bổ sung, chỉnh lý Giáo trình Cây dược liệu hoàn thiện hơn, nhằm phục vụ có hiệu quảcho việc học tập, nghiên cứu và tham khảo của sinh viên các ngành nông – lâm nghiệp. Các tác giả 3 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................... 3 PHẦN ĐẠI CƯƠNGChương 1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY DƯỢC LIỆU ........................................................... 11 1.1. Các định nghĩa và khái niệm cơ bản .................................................................... 11 1.2. Phân loại cây dược liệu .......................................................................................... 11 1.2.1. Phân loại theo dược lý học hiện đại ............................................................... 11 1.2.2. Phân loại theo nhóm bệnh lý .......................................................................... 12 1.2.3. Phân loại theo vị trí địa lý .............................................................................. 12 1.2.4. Phân loại theo nhóm thực vật ......................................................................... 12 1.2.5. Phân loại theo thành phần hóa học chính ....................................................... 13 1.3. Đặc điểm của cây dược liệu ................................................................................... 13 1.3.1. Đa dạng về chu kỳ sống ................................................................................. 13 1.3.2. Đa dạng về dạng cây ...................................................................................... 13 1.3.3. Đa dạng về phân bố ........................................................................................ 14 1.3.4. Đa dạng về bộ phận sử dụng .......................................................................... 15 1.4. Vai trò và giá trị của cây dược liệu ....................................................................... 15 1.4.1. Vai trò cây dược liệu trong phòng và chữa bệnh theo Y học cổ truyền ......... 15 1.4.2. Vai trò cây dược liệu trong ngành công nghiệp dược, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm .................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cây dược liệu: Phần 1 TS. Lê Quang Ưng (Chủ biên)TS. Trần Trung Kiên, TS. Bùi Lan Anh, TS. Trần Đình Hà GIÁO TRÌNH CÂY DƯỢC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI 1 Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Giáo trình cây dược liệu / B.s.: Lê Quang Ưng (ch.b.), Trần Trung Kiên, Bùi Lan Anh, Trần Đình Hà. - H. : Bách khoa Hà Nội, 2021. - 192tr. : hình vẽ, bảng ; 27cm 1. Cây thuốc 2. Giáo trình 633.880711 - dc23 BKH0121p-CIP2 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Cây dược liệu là tài liệu dùng cho dạy học lý thuyết về cây dược liệutrong chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành trồng trọt, nông nghiệp công nghệ cao;đồng thời là tài liệu tham khảo cho các ngành học khác thuộc lĩnh vực nông – lâm nghiệp.Giáo trình được cấu trúc thành hai phần: Đại cương và Chuyên khoa. Phần Đại cương trình bày khái quát về vai trò, vị trí của cây dược liệu trong sản xuất,trong y học và các ngành kinh tế khác, cùng quá trình phát triển của ngành dược liệu ViệtNam; giới thiệu thành phần và vai trò của các nhóm hợp chất tự nhiên chính có trong câydược liệu; các cây dược liệu có tác dụng chữa bệnh theo từng nhóm, là cơ sở cho việcnghiên cứu, phát triển các bài thuốc chữa bệnh, ứng dụng trong đời sống thực tiễn; nhữngkiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng trọt, thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dượcliệu theo tiêu chuẩn GACP. Phần Chuyên khoa trình bày kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc và chế biến 12 cây dượcliệu thông dụng và có giá trị ở Việt Nam. Với mỗi cây dược liệu cụ thể được giới thiệu sẽcung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, sự phân bố, đặc điểm thựcvật học, thành phần hóa học chính cũng như công dụng của chúng trong phòng và chữabệnh, cùng với kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến và tiêu chuẩn dược liệu. Tập thể tác giả biên soạn cuốn giáo trình này: TS. Lê Quang Ưng, chủ biên và biênsoạn chính tất cả các chương; TS. Trần Trung Kiên, TS. Bùi Lan Anh, TS. Trần Đình Hàtham gia biên soạn kỹ thuật trồng trọt các cây dược liệu ở chương 5. Tập thể tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ ích từ bạn đọc để cóthể bổ sung, chỉnh lý Giáo trình Cây dược liệu hoàn thiện hơn, nhằm phục vụ có hiệu quảcho việc học tập, nghiên cứu và tham khảo của sinh viên các ngành nông – lâm nghiệp. Các tác giả 3 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................... 3 PHẦN ĐẠI CƯƠNGChương 1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY DƯỢC LIỆU ........................................................... 11 1.1. Các định nghĩa và khái niệm cơ bản .................................................................... 11 1.2. Phân loại cây dược liệu .......................................................................................... 11 1.2.1. Phân loại theo dược lý học hiện đại ............................................................... 11 1.2.2. Phân loại theo nhóm bệnh lý .......................................................................... 12 1.2.3. Phân loại theo vị trí địa lý .............................................................................. 12 1.2.4. Phân loại theo nhóm thực vật ......................................................................... 12 1.2.5. Phân loại theo thành phần hóa học chính ....................................................... 13 1.3. Đặc điểm của cây dược liệu ................................................................................... 13 1.3.1. Đa dạng về chu kỳ sống ................................................................................. 13 1.3.2. Đa dạng về dạng cây ...................................................................................... 13 1.3.3. Đa dạng về phân bố ........................................................................................ 14 1.3.4. Đa dạng về bộ phận sử dụng .......................................................................... 15 1.4. Vai trò và giá trị của cây dược liệu ....................................................................... 15 1.4.1. Vai trò cây dược liệu trong phòng và chữa bệnh theo Y học cổ truyền ......... 15 1.4.2. Vai trò cây dược liệu trong ngành công nghiệp dược, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm .................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Cây dược liệu Cây dược liệu Phân loại cây dược liệu Y học cổ truyền Đặc điểm của cây dược liệu Vị thuốc chữa gútGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 141 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 114 0 0