Giáo trình châm cứu - Học Viện Y Học Cổ Truyền
Số trang: 542
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.08 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Châm cứu là một bộ phận quan tròn cả hệ thống y học dân tộc cổ truyền phương Đông ở Việt Nam. Từ ngàn xưa tổ tiên ta đã dùng châm cứu rộng rãi trong phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân. Đó là một y thuật rất quen thuộc được người Việt Nam ưa thích.Chúng ta vô cùng tự hào vì: Nước ta là một trong hai nước có lịch sử châm cứu lâu đời nhất, có tổ chức châm cứu, có thầy châm cứu, có biên soạn tài liệu châm cứu sớm nhất ở châu á và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình châm cứu - Học Viện Y Học Cổ TruyềnBỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN CHÂM CỨU --------o0o------- GIÁO TRÌNH CHÂM CỨU ( Dành cho Sinh viênYHCT ) Năm 2011 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỆN VIÊT NAM GIÁO TRÌNH CHÂM CỨU Các tác giả:PGS,TS: Nghiêm Hữu Thành PGS,TS: Nguyễn Bá QuangChủ nhiệm bộ môn châm cứu Phó Chủ nhiệm bộ môn châm cứuHọc viện Y-Dược Cổ truyền Việt Nam Học viện Y-Dược Cổ truyền Việt NamGĐ Bệnh viện châm cứu Trung ương PGĐ Bệnh viện châm cứu Trung ươngPhó chủ tịch thường trực Hội CCVN Tổng thư ký Hội CCVN Các cộng sự: 2 LỜI NÓI ĐẦU Chúng tôi biên soạn bài giảng châm cứu dành cho các sinh viên Y họccổ truyền. Tài liệu học tập này cũng dành cho các Bác sĩ nói chung và Bác sĩY học cổ truyền nói riêng trong qua trình học tập, nghiên cứu và thực hànhđiều trị.Nội dung cuốn sách gồm 3 chương: Chương I: Hệ thống kinh lạc - Học thuyết kinh lạc. - Mười bốn kinh mạch chính. - Lộ trình của đường kinh - Kinh cân, Kinh biệt, lạc mạch và cách vận dụng trong điều trị. Chương II: Các kỹ thuật châm - Kỹ thuật châm và cứu. - Cơ chế tác dụng của châm cứu. - Phương pháp phối hợp huyệt trong điều trị. - Nhĩ châm. - Châm kim hoa mai - Điện châm. - Thuỷ châm. - Châm tê trong phẫu thuật. Chương III: Bệnh học - Mục I: Bệnh cấp cứu. - Mục II: Bệnh lây. - Mục III: Thần kinh. - Mục IV: Tiêu hoá. - Mục V: Hô hấp, toàn hoàn. 3 - Mục VI: Sinh dục tiết liệu. - Mục VII: Bệnh của hệ vận động. - Mục VIII: Bệnh ngũ quan. Trong quá trình biên tập do thời gian có hạn không thể tránh khỏi nhữngthiếu xót. Chúng tôi mong các bạn đồng nghiệp, bạn đọc góp ý phê bình đểviệc tái bản tiếp theo được hoàn chỉnh hơn. Các tác giả. 4 Chương I HỌC THUYẾT KINH LẠC Bài 1 BÀI MỞ ĐẦUMục tiêu:1. Mô tả được định nghĩa nội dung và mối quan hệ của hệ thống kinh lạc2. Nắm được tác dụng của học thuyết kinh lạc trong chẩn đoán và điều trị bệnh.3. Trân trọng giá trị khoa học của học thuyết kinh lạc.I. Sơ lược lịch sử phát triển của châm cứu Việt Nam: Châm cứu là một bộ phận quan tròn cả hệ thống y học dân tộc cổ truyềnphương Đông ở Việt Nam. Từ ngàn xưa tổ tiên ta đã dùng châm cứu rộng rãitrong phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân. Đó là một y thuật rất quenthuộc được người Việt Nam ưa thích.Chúng ta vô cùng tự hào vì: Nước ta là một trong hai nước có lịch sử châmcứu lâu đời nhất, có tổ chức châm cứu, có thầy châm cứu, có biên soạn tàiliệu châm cứu sớm nhất ở châu á và thế giới. Châm cứu Việt Nam đã hìnhthành và song song trường thọ với non sông đất nước Việt Nam, đã tiến lênkhông ngừng với sự phát triển của nền văn hoá lâu đời Việt Nam qua cáctriều đại. Từ đời Hồng Bàng (2879 -252 trước công nguyên) tức là hơn 4000 nămnay, những biện pháp phong phú về phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân. Cụthể trong cuốn sách “Lĩnh nam chích quái” , ngay từ triều đại Hùng Vương,sử sách đã ghi rõ: “Đời vua Hùng , có thầy thuốc châm cứu tên là An Kỳ Sinhchữa bệnh bằng châm cứu.”` Đời Thục An Dương Vương (257- 207 năm trước công nguyên có nhữngthầy thuốc giỏi châm cứu như Thôi Vĩ đã châm cứu chữa khỏi bệnh cho ỨngHuyền và Nhâm – Hiệu). Sau đời Thục suất 10 thế kỷ châm cứu Việt Nam vẫn phát triển nhưngkhông được ghi trong sử sách vì thời kỳ bắc thuộc. Đến thế kỷ 11 Đời nhà Lý 5Nguyên Chí Thành tức Khổng Minh Không thiền sư đã châm cứu chữa khỏibệnh điên rồ cho vua Lý Thần Thông.Đời nhà Trần danh y Nguyễn Bá Tĩnh đã châm cứu chữa các chứng kinhphong.Đời nhà Hồ Nguyễn Đại Năng đã tìm ra một số huyệt mới và biên soạn sáchchâm cứu.Triều nhà Nguyễn danh y Vũ Đình Phủ đã biên soạn bộ sách châm cứu “Ythư lược sao” góp phần tích tực trong việc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ chonhân dân.Thời kỳ Pháp sâm lược nước ta Châm cứu luôn bị chèn ép cấm đoán trongkhi đó Pháp đã đưa rất nhiều tại liệu châm cứu của Việt Nam về phổ biến tạiPháp và châu Âu.Năm 1945 chúng ta dành được độc lập Đảng , Nhà nước, Bác Hồ đã tạo mọiđiều kiện cho nghành châm cứu phát triển. Năm 1967 Hội Châm cứu ViệtNam ra đời đã đóng góp tích cực trong việc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân.Năm 1982 Viện châm cứu Việt Nam ra đời đứng đầu là Giáo sư Nguyễn TàiThu đã có rất nhiều công trình và tài liệu về châm cứu được xuất bản. Gầnđây Bệnh viện châm cứu trung ương đã kết hợp với Y học hiện đại để đưanghành châm cứu Việt Nam phát triển không ngừng. Năm 2005 Học viện YDược học Việt Nam ra đời đã đóng góp tích cực vào việc phát triển Y học cổtruyền nói chung và châm cứu Việt Nam nói riêng.II. Đại cương: Sù tuÇn hµnh cña 12 kinh m¹ch chÝnh trong c¬ thÓ con ngêi cã thÓ sos¸nh víi sù lu th«ng cña 12 dßng s«ng trong trêi ®Êt. Mçi dßng s«ng ®Òu cã ®é s©u, bÒ réng, chiÒu dµi kh¸c nhau nªn lîngníc cung cÊp còng kh«ng gièng nhau. Trong c¬ thÓ con ngêi còng vË ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình châm cứu - Học Viện Y Học Cổ TruyềnBỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN CHÂM CỨU --------o0o------- GIÁO TRÌNH CHÂM CỨU ( Dành cho Sinh viênYHCT ) Năm 2011 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỆN VIÊT NAM GIÁO TRÌNH CHÂM CỨU Các tác giả:PGS,TS: Nghiêm Hữu Thành PGS,TS: Nguyễn Bá QuangChủ nhiệm bộ môn châm cứu Phó Chủ nhiệm bộ môn châm cứuHọc viện Y-Dược Cổ truyền Việt Nam Học viện Y-Dược Cổ truyền Việt NamGĐ Bệnh viện châm cứu Trung ương PGĐ Bệnh viện châm cứu Trung ươngPhó chủ tịch thường trực Hội CCVN Tổng thư ký Hội CCVN Các cộng sự: 2 LỜI NÓI ĐẦU Chúng tôi biên soạn bài giảng châm cứu dành cho các sinh viên Y họccổ truyền. Tài liệu học tập này cũng dành cho các Bác sĩ nói chung và Bác sĩY học cổ truyền nói riêng trong qua trình học tập, nghiên cứu và thực hànhđiều trị.Nội dung cuốn sách gồm 3 chương: Chương I: Hệ thống kinh lạc - Học thuyết kinh lạc. - Mười bốn kinh mạch chính. - Lộ trình của đường kinh - Kinh cân, Kinh biệt, lạc mạch và cách vận dụng trong điều trị. Chương II: Các kỹ thuật châm - Kỹ thuật châm và cứu. - Cơ chế tác dụng của châm cứu. - Phương pháp phối hợp huyệt trong điều trị. - Nhĩ châm. - Châm kim hoa mai - Điện châm. - Thuỷ châm. - Châm tê trong phẫu thuật. Chương III: Bệnh học - Mục I: Bệnh cấp cứu. - Mục II: Bệnh lây. - Mục III: Thần kinh. - Mục IV: Tiêu hoá. - Mục V: Hô hấp, toàn hoàn. 3 - Mục VI: Sinh dục tiết liệu. - Mục VII: Bệnh của hệ vận động. - Mục VIII: Bệnh ngũ quan. Trong quá trình biên tập do thời gian có hạn không thể tránh khỏi nhữngthiếu xót. Chúng tôi mong các bạn đồng nghiệp, bạn đọc góp ý phê bình đểviệc tái bản tiếp theo được hoàn chỉnh hơn. Các tác giả. 4 Chương I HỌC THUYẾT KINH LẠC Bài 1 BÀI MỞ ĐẦUMục tiêu:1. Mô tả được định nghĩa nội dung và mối quan hệ của hệ thống kinh lạc2. Nắm được tác dụng của học thuyết kinh lạc trong chẩn đoán và điều trị bệnh.3. Trân trọng giá trị khoa học của học thuyết kinh lạc.I. Sơ lược lịch sử phát triển của châm cứu Việt Nam: Châm cứu là một bộ phận quan tròn cả hệ thống y học dân tộc cổ truyềnphương Đông ở Việt Nam. Từ ngàn xưa tổ tiên ta đã dùng châm cứu rộng rãitrong phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân. Đó là một y thuật rất quenthuộc được người Việt Nam ưa thích.Chúng ta vô cùng tự hào vì: Nước ta là một trong hai nước có lịch sử châmcứu lâu đời nhất, có tổ chức châm cứu, có thầy châm cứu, có biên soạn tàiliệu châm cứu sớm nhất ở châu á và thế giới. Châm cứu Việt Nam đã hìnhthành và song song trường thọ với non sông đất nước Việt Nam, đã tiến lênkhông ngừng với sự phát triển của nền văn hoá lâu đời Việt Nam qua cáctriều đại. Từ đời Hồng Bàng (2879 -252 trước công nguyên) tức là hơn 4000 nămnay, những biện pháp phong phú về phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân. Cụthể trong cuốn sách “Lĩnh nam chích quái” , ngay từ triều đại Hùng Vương,sử sách đã ghi rõ: “Đời vua Hùng , có thầy thuốc châm cứu tên là An Kỳ Sinhchữa bệnh bằng châm cứu.”` Đời Thục An Dương Vương (257- 207 năm trước công nguyên có nhữngthầy thuốc giỏi châm cứu như Thôi Vĩ đã châm cứu chữa khỏi bệnh cho ỨngHuyền và Nhâm – Hiệu). Sau đời Thục suất 10 thế kỷ châm cứu Việt Nam vẫn phát triển nhưngkhông được ghi trong sử sách vì thời kỳ bắc thuộc. Đến thế kỷ 11 Đời nhà Lý 5Nguyên Chí Thành tức Khổng Minh Không thiền sư đã châm cứu chữa khỏibệnh điên rồ cho vua Lý Thần Thông.Đời nhà Trần danh y Nguyễn Bá Tĩnh đã châm cứu chữa các chứng kinhphong.Đời nhà Hồ Nguyễn Đại Năng đã tìm ra một số huyệt mới và biên soạn sáchchâm cứu.Triều nhà Nguyễn danh y Vũ Đình Phủ đã biên soạn bộ sách châm cứu “Ythư lược sao” góp phần tích tực trong việc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ chonhân dân.Thời kỳ Pháp sâm lược nước ta Châm cứu luôn bị chèn ép cấm đoán trongkhi đó Pháp đã đưa rất nhiều tại liệu châm cứu của Việt Nam về phổ biến tạiPháp và châu Âu.Năm 1945 chúng ta dành được độc lập Đảng , Nhà nước, Bác Hồ đã tạo mọiđiều kiện cho nghành châm cứu phát triển. Năm 1967 Hội Châm cứu ViệtNam ra đời đã đóng góp tích cực trong việc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân.Năm 1982 Viện châm cứu Việt Nam ra đời đứng đầu là Giáo sư Nguyễn TàiThu đã có rất nhiều công trình và tài liệu về châm cứu được xuất bản. Gầnđây Bệnh viện châm cứu trung ương đã kết hợp với Y học hiện đại để đưanghành châm cứu Việt Nam phát triển không ngừng. Năm 2005 Học viện YDược học Việt Nam ra đời đã đóng góp tích cực vào việc phát triển Y học cổtruyền nói chung và châm cứu Việt Nam nói riêng.II. Đại cương: Sù tuÇn hµnh cña 12 kinh m¹ch chÝnh trong c¬ thÓ con ngêi cã thÓ sos¸nh víi sù lu th«ng cña 12 dßng s«ng trong trêi ®Êt. Mçi dßng s«ng ®Òu cã ®é s©u, bÒ réng, chiÒu dµi kh¸c nhau nªn lîngníc cung cÊp còng kh«ng gièng nhau. Trong c¬ thÓ con ngêi còng vË ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền tài liệu ngoại lâm sàng giáo án ngoại lâm sàng triệu chứng ngoại lâm sàng lý thuyết ngoại lâm sàng bài giảng chân cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0