Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn nội khoa (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Số trang: 77
Loại file: doc
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn nội khoa (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: chăm sóc người bệnh suy tim; chăm sóc người bệnh mắc bệnh van tim; chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghễn mãn tính;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn nội khoa (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ SƠN LA BỘ MÔN LÂM SÀNG – ĐÔNG Y CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN NỘI KHOA Sơn La – Năm 2018 2 Bài 1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY TIM Thời gian (1 tiết)MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, các yếu tố nặng bệnh, biểu hiệnbệnh và biện pháp điều trị. 2. Trình bày được những nội dung chăm sóc theo qui trình điều dưỡng đốivới người bệnh suy tim. 3. Vận dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào trong nhận định và lập kếhoạch chăm sóc người bệnh theo đúng quy trình điều dưỡng. 4. Thể hiện được năng lực tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn vàtrong thực tập lâm sàng.NỘI DUNG1. Định nghĩa Suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó khả năng cung cấp máu của tim khôngđủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể về mặt Ôxy và dinh dưỡng trong mọi tình hướngsinh hoạt của người bệnh.1. Nguyên nhân: Suy tim là hậu quả của nhiều bệnh tim mạch, hô hấp và toàn thân khác. Cácnguyên nhân thường gặp:2.1. Nguyên nhân gây suy tim trái - Tăng huyết áp động mạch. - Một số bệnh van tim như hở van hai lá, hở hay hẹp van động mạch chủ. - Một số rối loạn nhịp tim: cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, cơn nhịp nhanh thất, blốc nhĩ thất hoàn toàn, - Một số bệnh tim bẩm sinh: còn ống động mạch, hẹp eo động mạch chủ, ống nhĩ thất chung. 2.2. Nguyên nhân gây suy tim phải. - Do mắc một số bệnh phổi mãn tính và dị dạng lồng ngực, cột sống. - Một số bệnh tim mạch như: hẹp van hai lá, hẹp động mạch phổi, thông liên nhĩ, thông liên thất, tổn thương van 3 lá, tràn dịch màng ngoài tim hoặc dày dính màng ngoài tim.3. Triệu chứng 3.1. Suy tim trái 3* Cơ năng+ Khó thở: là triệu chứng thường gặp nhất. Lúc đầu khó thở khi gắng sứcđến hó thở thường xuyên, khó thở khi nằm, hay có cơn khó thở kịch phátvề đêm, có khi khó thở đột ngột.+ Ho: Có thể ho khan, có khi ho ra máu. Hay xảy ra vào ban đêm khingười bệnh gắng sức, ho khan, có khi có đờm lẫn máu.+ Mệt nhọc: do giảm cung lượng tim làm giảm tưới máu tổ chức.* Thực thể- Mỏm tim đập lệch về bên trái ngoài đường giữa đòn trái.- Tần số tim nhanh, có thể có tiếng ngựa phi trái.- Thường có tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim.- Khám phổi: nghe được ran ẩm ở 2 đáy phổi. Trong trường hợp cơn hentim có thể nghe được nhiều ran rít, ran ngáy.- Huyết áp: HA tâm thu giảm* Cận lâm sàng- X-quang: Phim thẳng tim to, nhất là các buồng tim trái, hai phổi mờnhất là vùng rốn phổi.- Điện tâm đồ: trục trái, dày thất trái, dày nhĩ trái.- Siêu âm tim: kích thước các buồng tim trái giãn to3.2. Suy tim phải* Cơ năng- Khó thở: tùy mức độ nhưng là khó thở thường xuyên, ngày một nặngdần, không có cơn khó thở kịch phát.- Đau tức hạ sườn phải do gan to ứ huyết.* Thực thể- Chủ yếu là những dấu hiệu ứ máu ngoại biên như: gan to, tĩnh mạch cổnổi, dấu hiệu phản hồi gan – tĩnh mạch cổ (+), áp lực tĩnh mạch trung tâmvà ngoại biên tăng, phù và đái ít, tím da và niêm mạc.- Tim: có thể thấy tâm thất phải đập ở mũi ức (dấu hiệu Hartzer), tần sốtim nhanh, tiếng ngựa phi phải, tiếng thổi tâm thu nhẹ ở mỏm tim hoặc ởmũi ức (hít sâu vào nghe rõ hơn). Huyết áp tâm trương có thể tăng.* Cận lâm sàng 4 - X quang: có thể thấy cung dưới phải giãn, mỏm tim nâng lên cao, cung động mạch phổi giãn to. - Điện tâm đồ: trục phải, dày thất phải, dày nhĩ phải - Siêu âm tim: thất phải giãn to, có dấu hiệu tăng áp động mạch phổi. 3.3. Suy tim toàn bộ Bệnh cảnh suy tim phải thường trội hơn. Người bệnh khó thở thường xuyên,phù toàn thân, tĩnh mạch cổ nổi tự nhiên, áp lực tĩnh mạch tăng cao,gan to nhiều, thường có cổ trướng, tràn dịch màng phổi, huyết áp tâm thu giảm.4. Điều trị suy tim:4.1. Nguyên tắc điều trị: - Giảm gánh nặng làm việc cho tim bằng chế độ nghỉ ngơi. - Tăng sức co bóp cơ tim bằng các thuốc trợ tim. - Giảm ứ máu ngoại biên bằng chế độ ăn nhạt, thuốc lợi tiểu, thuốc giãn mạch. - Điều trị nguyên nhân: điều trị tăng huyết áp, sửa chữa van tim; thay van tim…4.2. Những biện pháp điều trị chung- Chế độ nghỉ ngơi góp phần làm giảm gánh nặng làm việc cho tim.- Chế độ ăn nhạt làm hạn chế ứ nước.- Thuộc lợi tiểu:+ Loại gây mất nhiều Kali: Furosemit: ống tiêm 0,02 gam. Viên uống 0,04 gam Hypothiazit: Viên uống 0,025 gam.+ Loại ít gây mất Kali: Spironolactone (BD: Aldacton, Diatensec…) viên uống 50 mg, 75 mg hoặc 100 mg.- Lưu ý: Nên dùng thuốc vào buổi sáng để tránh mất ngủ vì đái đêm.- Thuốc trợ tim :+ Digoxin: Ống tiêm 0,5 mg Viên uống 0,25 mg, liều dùng theo Chỉ định của bác sĩ.+ Lanatosid C (Cedilanide, Isolanid): 5 Ống tiêm 0,4 mg; viên uống 0,25 mg; liều dùng theo Chỉ định của bác sĩ- Thuốc giãn mạch:+ Nhóm Nitrat: Risordan viên 5 mg Lenitral viên 2,5 mg+ Nhóm ức chế men chuyển: Captopril viên 25 mg; 50 mg Enalapril viên 5 mg; 10 mg (BD: Renitec, Ednyt...) Perindopril viên 4 mg (BD: Coversyl )5. Chăm sóc người bệnh suy tim5.1. Nhận định người bệnh- Khai thác kỹ tiền sử mắc các bệnh tiềm ẩn là nguyên nhân gây suy tim và cácbiểu hiện của bệnh nguyên nhân (xem phần nguyên nhân).- Các biểu hiện ứ huyết phổi: khó thở, thở nhanh nông, khó thở khi nằm hoặc cơnkhó thở kịch phát về đêm, tím da; môi; đầu chi hoặc toàn thân, rale ẩm ở phổi, biểuhiện sung huyết phổi trên Xquang...- Các biểu hiện ứ dịch ngoại vi: tĩnh mạch cổ nổi to, gan to mềm và có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn nội khoa (Ngành: Hộ sinh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ SƠN LA BỘ MÔN LÂM SÀNG – ĐÔNG Y CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN NỘI KHOA Sơn La – Năm 2018 2 Bài 1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY TIM Thời gian (1 tiết)MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, các yếu tố nặng bệnh, biểu hiệnbệnh và biện pháp điều trị. 2. Trình bày được những nội dung chăm sóc theo qui trình điều dưỡng đốivới người bệnh suy tim. 3. Vận dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào trong nhận định và lập kếhoạch chăm sóc người bệnh theo đúng quy trình điều dưỡng. 4. Thể hiện được năng lực tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn vàtrong thực tập lâm sàng.NỘI DUNG1. Định nghĩa Suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó khả năng cung cấp máu của tim khôngđủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể về mặt Ôxy và dinh dưỡng trong mọi tình hướngsinh hoạt của người bệnh.1. Nguyên nhân: Suy tim là hậu quả của nhiều bệnh tim mạch, hô hấp và toàn thân khác. Cácnguyên nhân thường gặp:2.1. Nguyên nhân gây suy tim trái - Tăng huyết áp động mạch. - Một số bệnh van tim như hở van hai lá, hở hay hẹp van động mạch chủ. - Một số rối loạn nhịp tim: cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, cơn nhịp nhanh thất, blốc nhĩ thất hoàn toàn, - Một số bệnh tim bẩm sinh: còn ống động mạch, hẹp eo động mạch chủ, ống nhĩ thất chung. 2.2. Nguyên nhân gây suy tim phải. - Do mắc một số bệnh phổi mãn tính và dị dạng lồng ngực, cột sống. - Một số bệnh tim mạch như: hẹp van hai lá, hẹp động mạch phổi, thông liên nhĩ, thông liên thất, tổn thương van 3 lá, tràn dịch màng ngoài tim hoặc dày dính màng ngoài tim.3. Triệu chứng 3.1. Suy tim trái 3* Cơ năng+ Khó thở: là triệu chứng thường gặp nhất. Lúc đầu khó thở khi gắng sứcđến hó thở thường xuyên, khó thở khi nằm, hay có cơn khó thở kịch phátvề đêm, có khi khó thở đột ngột.+ Ho: Có thể ho khan, có khi ho ra máu. Hay xảy ra vào ban đêm khingười bệnh gắng sức, ho khan, có khi có đờm lẫn máu.+ Mệt nhọc: do giảm cung lượng tim làm giảm tưới máu tổ chức.* Thực thể- Mỏm tim đập lệch về bên trái ngoài đường giữa đòn trái.- Tần số tim nhanh, có thể có tiếng ngựa phi trái.- Thường có tiếng thổi tâm thu ở mỏm tim.- Khám phổi: nghe được ran ẩm ở 2 đáy phổi. Trong trường hợp cơn hentim có thể nghe được nhiều ran rít, ran ngáy.- Huyết áp: HA tâm thu giảm* Cận lâm sàng- X-quang: Phim thẳng tim to, nhất là các buồng tim trái, hai phổi mờnhất là vùng rốn phổi.- Điện tâm đồ: trục trái, dày thất trái, dày nhĩ trái.- Siêu âm tim: kích thước các buồng tim trái giãn to3.2. Suy tim phải* Cơ năng- Khó thở: tùy mức độ nhưng là khó thở thường xuyên, ngày một nặngdần, không có cơn khó thở kịch phát.- Đau tức hạ sườn phải do gan to ứ huyết.* Thực thể- Chủ yếu là những dấu hiệu ứ máu ngoại biên như: gan to, tĩnh mạch cổnổi, dấu hiệu phản hồi gan – tĩnh mạch cổ (+), áp lực tĩnh mạch trung tâmvà ngoại biên tăng, phù và đái ít, tím da và niêm mạc.- Tim: có thể thấy tâm thất phải đập ở mũi ức (dấu hiệu Hartzer), tần sốtim nhanh, tiếng ngựa phi phải, tiếng thổi tâm thu nhẹ ở mỏm tim hoặc ởmũi ức (hít sâu vào nghe rõ hơn). Huyết áp tâm trương có thể tăng.* Cận lâm sàng 4 - X quang: có thể thấy cung dưới phải giãn, mỏm tim nâng lên cao, cung động mạch phổi giãn to. - Điện tâm đồ: trục phải, dày thất phải, dày nhĩ phải - Siêu âm tim: thất phải giãn to, có dấu hiệu tăng áp động mạch phổi. 3.3. Suy tim toàn bộ Bệnh cảnh suy tim phải thường trội hơn. Người bệnh khó thở thường xuyên,phù toàn thân, tĩnh mạch cổ nổi tự nhiên, áp lực tĩnh mạch tăng cao,gan to nhiều, thường có cổ trướng, tràn dịch màng phổi, huyết áp tâm thu giảm.4. Điều trị suy tim:4.1. Nguyên tắc điều trị: - Giảm gánh nặng làm việc cho tim bằng chế độ nghỉ ngơi. - Tăng sức co bóp cơ tim bằng các thuốc trợ tim. - Giảm ứ máu ngoại biên bằng chế độ ăn nhạt, thuốc lợi tiểu, thuốc giãn mạch. - Điều trị nguyên nhân: điều trị tăng huyết áp, sửa chữa van tim; thay van tim…4.2. Những biện pháp điều trị chung- Chế độ nghỉ ngơi góp phần làm giảm gánh nặng làm việc cho tim.- Chế độ ăn nhạt làm hạn chế ứ nước.- Thuộc lợi tiểu:+ Loại gây mất nhiều Kali: Furosemit: ống tiêm 0,02 gam. Viên uống 0,04 gam Hypothiazit: Viên uống 0,025 gam.+ Loại ít gây mất Kali: Spironolactone (BD: Aldacton, Diatensec…) viên uống 50 mg, 75 mg hoặc 100 mg.- Lưu ý: Nên dùng thuốc vào buổi sáng để tránh mất ngủ vì đái đêm.- Thuốc trợ tim :+ Digoxin: Ống tiêm 0,5 mg Viên uống 0,25 mg, liều dùng theo Chỉ định của bác sĩ.+ Lanatosid C (Cedilanide, Isolanid): 5 Ống tiêm 0,4 mg; viên uống 0,25 mg; liều dùng theo Chỉ định của bác sĩ- Thuốc giãn mạch:+ Nhóm Nitrat: Risordan viên 5 mg Lenitral viên 2,5 mg+ Nhóm ức chế men chuyển: Captopril viên 25 mg; 50 mg Enalapril viên 5 mg; 10 mg (BD: Renitec, Ednyt...) Perindopril viên 4 mg (BD: Coversyl )5. Chăm sóc người bệnh suy tim5.1. Nhận định người bệnh- Khai thác kỹ tiền sử mắc các bệnh tiềm ẩn là nguyên nhân gây suy tim và cácbiểu hiện của bệnh nguyên nhân (xem phần nguyên nhân).- Các biểu hiện ứ huyết phổi: khó thở, thở nhanh nông, khó thở khi nằm hoặc cơnkhó thở kịch phát về đêm, tím da; môi; đầu chi hoặc toàn thân, rale ẩm ở phổi, biểuhiện sung huyết phổi trên Xquang...- Các biểu hiện ứ dịch ngoại vi: tĩnh mạch cổ nổi to, gan to mềm và có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn nội khoa Chăm sóc sức khỏe người lớn nội khoa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chăm sóc bệnh nhân tâm phế mạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 379 0 0
-
106 trang 210 0 0
-
11 trang 189 0 0
-
177 trang 143 0 0
-
4 trang 90 0 0
-
114 trang 84 0 0
-
72 trang 45 0 0
-
10 trang 40 0 0
-
68 trang 37 0 0
-
86 trang 32 0 0