Giáo trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình: Phần 2 - CĐ Y tế Hà Đông
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 673.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình: Phần 2 trang bị cho các bạn những kiến thức về cách chăm sóc phụ nữ trước khi sinh, trong khi sinh và sau khi sinh; cách chăm sóc trẻ sơ sinh khỏe mạnh; vô sinh; phòng chống nạo phá thai và phá thai an toàn; bệnh phụ khoa thông thường; dự phòng một số bệnh ung thư đường sinh sản;... Mời các bạn tham khảo giáo trình để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình: Phần 2 - CĐ Y tế Hà Đông 4.6. Tư vấn các tai biến và biến chứng sau triệt sản nữ : - Chảy máu ổ bụng. - Nhiễm trùng vùng chậu, viêm phúc mạc. - Hình thành khối máu tụ. - Chảy máu và nhiễm trùng vết mổ. - Hiếm gặp: tổn thương tử cung, ruột, bàng quang. - Trường hợp thất bại sau triệt sản có thể gặp thai ngoài tử cung. Bài 10. CHĂM SÓC PHỤ NỮ TRƯỚC SINH MỤC TIÊU 1. Trình bày được cách chuẩn bị sức khoẻ cho cặp vợ chồng trước khi mang thai. 2. Phát được các dấu hiệu khi người phụ nữ có thai thường và thai bất thường. 3. Trình bày được nội dung cần chăm sóc người phụ nữ khi có thai. 4. Tư vấn được cho phụ nữ mang thai. NỘI DUNG 1. Đại cương: Thời gian mang thai trung bình của người phụ nữ là 40 tuần. Trong giai đoạn này người phụ nữ có rất nhiều nhu cầu thay đổi so với khi chưa có thai. Muốn có một trẻ khoẻ mạnh thì ngay từ khi chuẩn bị mang thai cặp vợ chồng đó cần chuẩn bị tốt về mặt sức khoẻ. Trong quá trình mang thai cần có chế độ ăn uống , nghỉ ngơi hợp lý… thì trẻ khi đẻ ra mới khoẻ mạnh. Do đó công tác chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai hiện nay là vấn đề được nhiều người quan tâm. Sự chăm sóc tốt cho phụ nữ có thai góp phần nâng cao và cải thiện tình trạng sức khoẻ của thế hệ tương lai. 2.Chuẩn bị trước lúc có thai: 2.1. Chuẩn bị sức khoẻ cho vợ: - Không nên mang thai khi sức khoẻ không tốt: Khi đang mắc bệnh cấp tính. - Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. - Nếu có bệnh đường sinh dục cần điều trị khỏi trước khi mang thai. - Chuẩn bị tốt về tư tưởng , tâm lý để an tâm và thoải mái khi mang thai. - Chuẩn bị cả thời gian và kinh tế để khi mang thai có đủ thời gian nghỉ ngơi và không lo lắng. 47 2.2. Chuẩn bị cho chồng: - Bồi dưỡng sức khoẻ. - Không dùng các chất kích thích như: rượu, cà phê, ma tuý, thuốc lá… - Chuẩn bị tư tưởng và tinh thần tốt. - Điều trị bệnh đường sinh nếu có. 3. Dấu hiệu phát hiện một phụ nữ có thai: 3.1. Dấu hiệu cơ năng: - Tắt kinh. - Nghén: Buồn nôn hoặc nôn khi sáng sớm, thay đổi khẩu vị … - Cảm giác thấy vú căng hơn. 3.2. Dấu hiệu thực thể: - Quan sát thấy âm hộ, âm đạo sẫm màu hơn bình thưưòng. - Nếu khám âm đạo sẽ có: Dấu hiệu Hega( Eo tử cung mềm). Dấu hiệu Noble ( Thân tử cung to lên). - Quan sát vú thấy quầng vú thâm, có hạt nhỏ mọc trên quầng vú, vú căng to hơn bình thường. 3.3. Cận lâm sàng: - Test thử thai sớm (+). - Siêu âm: Cho thấy tình trạng phát triển của thai . 3.4. Ngoài ra người phụ nữ cảm giác thấy - Thai máy. - Bụng ngày một to lên. - Về những tháng cuối sẽ sờ nắn thấy các phần của thai. 4. Chăm sóc phụ nữ khi mang thai: 4.1. Mục đích của chăm sóc cho phụ nữ có thai: - Giúp thai phụ được khoẻ mạnh, để cả mẹ và con phát triển bình thường trong suốt thời kỳ thai nghén; - Giúp phát hiện sớm các nguy cơ và tai biến có thể có trong quá trình thai nghén; - Giúp thai phụ biết cách tự theo dõi bản thân và sự phát triển của thai; biết điều nên làm, việc nên tránh để quá trình thai nghén được an toàn ở mức cao nhất; - Giúp cho việc sinh đẻ của thai phụ an toàn nhất; - Giúp cho thai phụ nuôi con và chăm sóc con sau khi sinh tốt nhất; - Góp phần làm giảm tai biến sản khoa, giảm tử vong mẹ và thai nhi; - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc gia đình thai phụ. 48 4.2. Những nội dung cần chăm sóc cho phụ nữ có thai: 4.2.1. Khám thai: + Số lần khám thai định kỳ: Tối thiểu là 3 lần cho một lần có thai. + Đến khám bất cứ lúc nào khi có dấu hiệu bất thường. + Khám lần sau đúng hẹn. - Phát hiện thai bất thường hay bình thường. - Để phát hiện các nguy cơ khi có thai. - Để lựa chọn nơi sinh an toàn nhất cho họ. Mục tiêu chung là giảm bớt các tai biến sản khoa, giảm tỷ lệ tử vong cho mẹ và con. Cần cho thai phụ biết những dấu hiệu bất thường cần đi khám ngay, vì đó là những nguy cơ có thể nguy hiểm cho cả mẹ và con như ra máu, ra nước ối, đau bụng từng cơn, có cơn đau bụng dữ dội, sốt, khó thở, nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, mờ mắt, phù nề, đi tiểu ít, tăng cân nhanh, thai đạp yếu, đạp ít hay không đạp. 4.2.2. Những nội dung cần chăm sóc trong thời kỳ đầu của thai nghén: * Về dinh dưỡng: - Trước hết cần cho thai phụ biết rõ lợi ích của dinh dưỡng, cụ thể cần làm cho họ biết dinh dưỡng tốt sẽ giúp cho người mẹ : + Có sức đề kháng chống lại nguyên nhân bệnh tật nên ít mắc bệnh + Không bị thiếu máu khi có thai: Nếu bà mẹ dinh dưỡng không tốt, ăn uống kiêng khem thì cơ thể sẽ không đủ chất để tạo máu, dễ dàng đưa đến thiếu máu. + Con không bị nhẹ cân (suy dinh dưỡng): Mẹ được nuôi dưỡng tốt thì con cũng nhờ đó được hưởng các chất dinh dưỡng từ mẹ cung cấp; vì thế thai sẽ phát triển bình thường, không bị đẻ non, khi đẻ bà mẹ cũng ít phải can thiệp. - Về chế độ ăn khi có thai: Cần giúp cho thai phụ hiểu đúng nghĩa ăn no và ăn đủ. + Để ăn no khi có thai bà mẹ cần tăng khẩu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình: Phần 2 - CĐ Y tế Hà Đông 4.6. Tư vấn các tai biến và biến chứng sau triệt sản nữ : - Chảy máu ổ bụng. - Nhiễm trùng vùng chậu, viêm phúc mạc. - Hình thành khối máu tụ. - Chảy máu và nhiễm trùng vết mổ. - Hiếm gặp: tổn thương tử cung, ruột, bàng quang. - Trường hợp thất bại sau triệt sản có thể gặp thai ngoài tử cung. Bài 10. CHĂM SÓC PHỤ NỮ TRƯỚC SINH MỤC TIÊU 1. Trình bày được cách chuẩn bị sức khoẻ cho cặp vợ chồng trước khi mang thai. 2. Phát được các dấu hiệu khi người phụ nữ có thai thường và thai bất thường. 3. Trình bày được nội dung cần chăm sóc người phụ nữ khi có thai. 4. Tư vấn được cho phụ nữ mang thai. NỘI DUNG 1. Đại cương: Thời gian mang thai trung bình của người phụ nữ là 40 tuần. Trong giai đoạn này người phụ nữ có rất nhiều nhu cầu thay đổi so với khi chưa có thai. Muốn có một trẻ khoẻ mạnh thì ngay từ khi chuẩn bị mang thai cặp vợ chồng đó cần chuẩn bị tốt về mặt sức khoẻ. Trong quá trình mang thai cần có chế độ ăn uống , nghỉ ngơi hợp lý… thì trẻ khi đẻ ra mới khoẻ mạnh. Do đó công tác chăm sóc trước sinh cho phụ nữ có thai hiện nay là vấn đề được nhiều người quan tâm. Sự chăm sóc tốt cho phụ nữ có thai góp phần nâng cao và cải thiện tình trạng sức khoẻ của thế hệ tương lai. 2.Chuẩn bị trước lúc có thai: 2.1. Chuẩn bị sức khoẻ cho vợ: - Không nên mang thai khi sức khoẻ không tốt: Khi đang mắc bệnh cấp tính. - Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. - Nếu có bệnh đường sinh dục cần điều trị khỏi trước khi mang thai. - Chuẩn bị tốt về tư tưởng , tâm lý để an tâm và thoải mái khi mang thai. - Chuẩn bị cả thời gian và kinh tế để khi mang thai có đủ thời gian nghỉ ngơi và không lo lắng. 47 2.2. Chuẩn bị cho chồng: - Bồi dưỡng sức khoẻ. - Không dùng các chất kích thích như: rượu, cà phê, ma tuý, thuốc lá… - Chuẩn bị tư tưởng và tinh thần tốt. - Điều trị bệnh đường sinh nếu có. 3. Dấu hiệu phát hiện một phụ nữ có thai: 3.1. Dấu hiệu cơ năng: - Tắt kinh. - Nghén: Buồn nôn hoặc nôn khi sáng sớm, thay đổi khẩu vị … - Cảm giác thấy vú căng hơn. 3.2. Dấu hiệu thực thể: - Quan sát thấy âm hộ, âm đạo sẫm màu hơn bình thưưòng. - Nếu khám âm đạo sẽ có: Dấu hiệu Hega( Eo tử cung mềm). Dấu hiệu Noble ( Thân tử cung to lên). - Quan sát vú thấy quầng vú thâm, có hạt nhỏ mọc trên quầng vú, vú căng to hơn bình thường. 3.3. Cận lâm sàng: - Test thử thai sớm (+). - Siêu âm: Cho thấy tình trạng phát triển của thai . 3.4. Ngoài ra người phụ nữ cảm giác thấy - Thai máy. - Bụng ngày một to lên. - Về những tháng cuối sẽ sờ nắn thấy các phần của thai. 4. Chăm sóc phụ nữ khi mang thai: 4.1. Mục đích của chăm sóc cho phụ nữ có thai: - Giúp thai phụ được khoẻ mạnh, để cả mẹ và con phát triển bình thường trong suốt thời kỳ thai nghén; - Giúp phát hiện sớm các nguy cơ và tai biến có thể có trong quá trình thai nghén; - Giúp thai phụ biết cách tự theo dõi bản thân và sự phát triển của thai; biết điều nên làm, việc nên tránh để quá trình thai nghén được an toàn ở mức cao nhất; - Giúp cho việc sinh đẻ của thai phụ an toàn nhất; - Giúp cho thai phụ nuôi con và chăm sóc con sau khi sinh tốt nhất; - Góp phần làm giảm tai biến sản khoa, giảm tử vong mẹ và thai nhi; - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc gia đình thai phụ. 48 4.2. Những nội dung cần chăm sóc cho phụ nữ có thai: 4.2.1. Khám thai: + Số lần khám thai định kỳ: Tối thiểu là 3 lần cho một lần có thai. + Đến khám bất cứ lúc nào khi có dấu hiệu bất thường. + Khám lần sau đúng hẹn. - Phát hiện thai bất thường hay bình thường. - Để phát hiện các nguy cơ khi có thai. - Để lựa chọn nơi sinh an toàn nhất cho họ. Mục tiêu chung là giảm bớt các tai biến sản khoa, giảm tỷ lệ tử vong cho mẹ và con. Cần cho thai phụ biết những dấu hiệu bất thường cần đi khám ngay, vì đó là những nguy cơ có thể nguy hiểm cho cả mẹ và con như ra máu, ra nước ối, đau bụng từng cơn, có cơn đau bụng dữ dội, sốt, khó thở, nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, mờ mắt, phù nề, đi tiểu ít, tăng cân nhanh, thai đạp yếu, đạp ít hay không đạp. 4.2.2. Những nội dung cần chăm sóc trong thời kỳ đầu của thai nghén: * Về dinh dưỡng: - Trước hết cần cho thai phụ biết rõ lợi ích của dinh dưỡng, cụ thể cần làm cho họ biết dinh dưỡng tốt sẽ giúp cho người mẹ : + Có sức đề kháng chống lại nguyên nhân bệnh tật nên ít mắc bệnh + Không bị thiếu máu khi có thai: Nếu bà mẹ dinh dưỡng không tốt, ăn uống kiêng khem thì cơ thể sẽ không đủ chất để tạo máu, dễ dàng đưa đến thiếu máu. + Con không bị nhẹ cân (suy dinh dưỡng): Mẹ được nuôi dưỡng tốt thì con cũng nhờ đó được hưởng các chất dinh dưỡng từ mẹ cung cấp; vì thế thai sẽ phát triển bình thường, không bị đẻ non, khi đẻ bà mẹ cũng ít phải can thiệp. - Về chế độ ăn khi có thai: Cần giúp cho thai phụ hiểu đúng nghĩa ăn no và ăn đủ. + Để ăn no khi có thai bà mẹ cần tăng khẩu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc sức khỏe sinh sản Kế hoạch hóa gia đình Giáo trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản Chăm sóc phụ nữ sau sinh Chăm sóc phụ nữ trước sinh Chăm sóc trẻ sơ sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 199 0 0
-
Bài giảng Tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân - BSCKII Dương Văn Dũng
110 trang 138 0 0 -
7 trang 104 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
8 trang 83 0 0
-
Kiến thức, thái độ của phụ nữ về biện pháp tránh thai bằng que cấy Implanon NXT®
5 trang 76 0 0 -
58 trang 72 0 0
-
6 trang 72 0 0
-
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 52 0 0 -
Đánh giá kết quả xử trí thai kỳ ở sản phụ từ 35 tuổi trở lên tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau
7 trang 48 0 0