Giáo trình Chẩn đoán kỹ thuật - Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.87 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chẩn đoán kỹ thuật gồm có 5 chương với những nội dung chính sau: Chương 1 - Lý thuyết cơ bản về chẩn đoán kỹ thuật, Chương 2 - Một số dạng mô hình hệ thống chẩn đoán kỹ thuật, Chương 3 - Một số mô hình nhận dạng sử dụng trong chẩn đoán kỹ thuật, Chương 4 - Mạng nơron nhân tạo và một số ứng dụng trong chẩn đoán kỹ thuật, Chương 5 - Giám sát quá trình và chẩn đoán kỹ thuật tàu thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chẩn đoán kỹ thuật - Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp By Assoc. Prof. PhD. Le Van Diem – Faculty of Marine Engineering VIETNAM MARITIME UNIVERSITY MỤC LỤC Chương 1 - Lý thuyết cơ bản về chẩn đoán kỹ thuật ............................................................. 2 1.1. Giới thiệu chung về điều khiển quá trình và chẩn đoán kỹ thuật ................................ 2 1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................................... 4 1.3. Điều khiển quá trình tích hợp chẩn đoán kỹ thuật ...................................................... 5 1.4. Các dạng hư hỏng tiêu biểu ....................................................................................... 6 1.5. Một số thuộc tính của hệ thống chẩn đoán kỹ thuật ................................................... 7 1.6. Thông tin và biến đổi thông tin trong hệ thống chẩn đoán kỹ thuật ............................ 9 1.7. Dấu hiệu chẩn đoán và lựa chọn dấu hiệu chẩn đoán ............................................... 11 Chương 2 - Một số dạng mô hình hệ thống chẩn đoán kỹ thuật .......................................... 13 2.1. Phân loại mô hình hệ thống CĐKT.......................................................................... 13 2.2. Mô hình tri thức định lượng .................................................................................... 15 2.3. Mô hình tri thức định tính ....................................................................................... 19 2.4. Hệ thống tri thức kinh nghiệm ................................................................................. 23 Chương 3 - Một số mô hình nhận dạng sử dụng trong chẩn đoán kỹ thuật .......................... 24 3.1. Xấp xỉ hàm và bài toán hồi quy ............................................................................... 24 3.2. Nhận dạng mẫu và bài toán phân cụm ..................................................................... 25 3.3. Nhận dạng mẫu và bài toán phân loại ...................................................................... 34 Chương 4 - Mạng nơron nhân tạo và một số ứng dụng trong chẩn đoán kỹ thuật................ 40 4.1. Giới thiệu chung ..................................................................................................... 40 4.2. Cơ sở lý thuyết về ANN .......................................................................................... 43 4.3. Một số dạng mạng ANN ......................................................................................... 50 4.4. Một số nghiên cứu ứng dụng ANN .......................................................................... 55 4.5. Một số ví dụ ứng dụng ANN ................................................................................... 56 Chương 5 - Giám sát quá trình và chẩn đoán kỹ thuật tàu thủy ........................................... 66 5.1. Giám sát quá trình trên tàu thủy - Hệ thống tự động giám sát và điều khiển hệ động lực......................................................................................................................................... 66 5.2. Tích hợp chẩn đoán kỹ thuật trong các hệ thống ICMS............................................ 69 5.3. Hệ thống CoCoS của MAN B&W ........................................................................... 70 Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 74 1 By Assoc. Prof. PhD. Le Van Diem – Faculty of Marine Engineering VIETNAM MARITIME UNIVERSITY Chương 1 - Lý thuyết cơ bản về chẩn đoán kỹ thuật 1.1. Giới thiệu chung về điều khiển quá trình và chẩn đoán kỹ thuật Điều khiển quá trình (process control) là một nhiệm vụ quan trọng trong khai thác vận hành các quá trình sản xuất. Trong vài thập kỷ gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, điều khiển quá trình cũng đạt được những tiến bộ quan trọng, đặt biệt là ứng dụng máy tính điều khiển trong các hệ thống phức tạp. Nếu như trước đây, các thao tác điều khiển ở mức độ thấp như đóng, mở hay điều chỉnh các van thường được thực hiện trực tiếp bởi người khai thác, thì nay có thể được thực hiện tự động một cách định kỳ hoặc liên tục với sự trợ giúp của hệ thống máy tính điều khiển. Việc áp dụng những hệ thống tự động điều khiển máy tính ngày nay được phổ biến rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp như hóa chất, dầu khí, xi măng, thép, sản xuất điện. Với sự tiến bộ trong các công nghệ đo lường và điều khiển, lợi ích mà các hệ thống tự động điều khiển máy tính mang lại là vô cùng to lớn, không những giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất, mà còn đảm bảo độ chính xác cao, tăng tính an toàn, tăng tuổi thọ cho các quá trình sản xuất. Tuy nhiên, một nhiệm vụ quan trọng khác mà hầu như vẫn còn phải thực hiện thủ công và phụ thuộc nhiều vào con người – người khai thác. Đó là nhiệm vụ đối phó với các sự cố bất thường xảy ra trong các hệ thống. Nhiệm vụ này liên quan đến việc định kỳ kiểm tra để phát hiện ra các hiện tượng bất thường, chẩn đoán nguyên nhân và thực hiện các hành động phù hợp để đưa hệ thống trở lại trạng thái hoạt động bình thường và an toàn. Toàn bộ quy trình này được gọi là kiểm soát sự cố (Abnormal Event Management) và là một thành phần then chốt của điều khiển giám sát (supervisory control). Việc phụ thuộc vào người khai thác trong việc phát hiện các hiện tượng bất thường và xử lý khi sự cố xảy ra ngày càng trở lên khó khăn do sự đa dạng của các sự cố và mức độ phức tạp của các hệ thống sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chẩn đoán kỹ thuật - Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp By Assoc. Prof. PhD. Le Van Diem – Faculty of Marine Engineering VIETNAM MARITIME UNIVERSITY MỤC LỤC Chương 1 - Lý thuyết cơ bản về chẩn đoán kỹ thuật ............................................................. 2 1.1. Giới thiệu chung về điều khiển quá trình và chẩn đoán kỹ thuật ................................ 2 1.2. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................................... 4 1.3. Điều khiển quá trình tích hợp chẩn đoán kỹ thuật ...................................................... 5 1.4. Các dạng hư hỏng tiêu biểu ....................................................................................... 6 1.5. Một số thuộc tính của hệ thống chẩn đoán kỹ thuật ................................................... 7 1.6. Thông tin và biến đổi thông tin trong hệ thống chẩn đoán kỹ thuật ............................ 9 1.7. Dấu hiệu chẩn đoán và lựa chọn dấu hiệu chẩn đoán ............................................... 11 Chương 2 - Một số dạng mô hình hệ thống chẩn đoán kỹ thuật .......................................... 13 2.1. Phân loại mô hình hệ thống CĐKT.......................................................................... 13 2.2. Mô hình tri thức định lượng .................................................................................... 15 2.3. Mô hình tri thức định tính ....................................................................................... 19 2.4. Hệ thống tri thức kinh nghiệm ................................................................................. 23 Chương 3 - Một số mô hình nhận dạng sử dụng trong chẩn đoán kỹ thuật .......................... 24 3.1. Xấp xỉ hàm và bài toán hồi quy ............................................................................... 24 3.2. Nhận dạng mẫu và bài toán phân cụm ..................................................................... 25 3.3. Nhận dạng mẫu và bài toán phân loại ...................................................................... 34 Chương 4 - Mạng nơron nhân tạo và một số ứng dụng trong chẩn đoán kỹ thuật................ 40 4.1. Giới thiệu chung ..................................................................................................... 40 4.2. Cơ sở lý thuyết về ANN .......................................................................................... 43 4.3. Một số dạng mạng ANN ......................................................................................... 50 4.4. Một số nghiên cứu ứng dụng ANN .......................................................................... 55 4.5. Một số ví dụ ứng dụng ANN ................................................................................... 56 Chương 5 - Giám sát quá trình và chẩn đoán kỹ thuật tàu thủy ........................................... 66 5.1. Giám sát quá trình trên tàu thủy - Hệ thống tự động giám sát và điều khiển hệ động lực......................................................................................................................................... 66 5.2. Tích hợp chẩn đoán kỹ thuật trong các hệ thống ICMS............................................ 69 5.3. Hệ thống CoCoS của MAN B&W ........................................................................... 70 Tài liệu tham khảo ......................................................................................................... 74 1 By Assoc. Prof. PhD. Le Van Diem – Faculty of Marine Engineering VIETNAM MARITIME UNIVERSITY Chương 1 - Lý thuyết cơ bản về chẩn đoán kỹ thuật 1.1. Giới thiệu chung về điều khiển quá trình và chẩn đoán kỹ thuật Điều khiển quá trình (process control) là một nhiệm vụ quan trọng trong khai thác vận hành các quá trình sản xuất. Trong vài thập kỷ gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, điều khiển quá trình cũng đạt được những tiến bộ quan trọng, đặt biệt là ứng dụng máy tính điều khiển trong các hệ thống phức tạp. Nếu như trước đây, các thao tác điều khiển ở mức độ thấp như đóng, mở hay điều chỉnh các van thường được thực hiện trực tiếp bởi người khai thác, thì nay có thể được thực hiện tự động một cách định kỳ hoặc liên tục với sự trợ giúp của hệ thống máy tính điều khiển. Việc áp dụng những hệ thống tự động điều khiển máy tính ngày nay được phổ biến rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp như hóa chất, dầu khí, xi măng, thép, sản xuất điện. Với sự tiến bộ trong các công nghệ đo lường và điều khiển, lợi ích mà các hệ thống tự động điều khiển máy tính mang lại là vô cùng to lớn, không những giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất, mà còn đảm bảo độ chính xác cao, tăng tính an toàn, tăng tuổi thọ cho các quá trình sản xuất. Tuy nhiên, một nhiệm vụ quan trọng khác mà hầu như vẫn còn phải thực hiện thủ công và phụ thuộc nhiều vào con người – người khai thác. Đó là nhiệm vụ đối phó với các sự cố bất thường xảy ra trong các hệ thống. Nhiệm vụ này liên quan đến việc định kỳ kiểm tra để phát hiện ra các hiện tượng bất thường, chẩn đoán nguyên nhân và thực hiện các hành động phù hợp để đưa hệ thống trở lại trạng thái hoạt động bình thường và an toàn. Toàn bộ quy trình này được gọi là kiểm soát sự cố (Abnormal Event Management) và là một thành phần then chốt của điều khiển giám sát (supervisory control). Việc phụ thuộc vào người khai thác trong việc phát hiện các hiện tượng bất thường và xử lý khi sự cố xảy ra ngày càng trở lên khó khăn do sự đa dạng của các sự cố và mức độ phức tạp của các hệ thống sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chẩn đoán kỹ thuật Giáo trình Chẩn đoán kỹ thuật Mô hình hệ thống chẩn đoán kỹ thuật Mạng nơron nhân tạo Chẩn đoán kỹ thuật tàu thủy Mô hình tri thức định lượngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nén ảnh sử dụng mạng nơron nhân tạo và k-means
5 trang 43 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu: Chương 8 - Nguyễn Nhật Quang
69 trang 32 0 0 -
Tổng hợp về tấn công mạng bằng DDoS trong SDN
16 trang 29 0 0 -
Nhận dạng và điều khiển giảm dao động cầu trục sử dụng mạng nơron nhân tạo
7 trang 25 0 0 -
Bài giảng Máy học và mạng neural: Bài 4 - TS. Vũ Đức Lung
41 trang 24 0 0 -
Hệ mờ & nơron trong kỹ thuật điều khiển: Phần 1
103 trang 24 0 0 -
Một tiếp cận máy học để phân lớp các kiểu tấn công trong hệ thống phát hiện xâm nhập mạng
7 trang 22 0 0 -
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TẬP MỜ TRONG CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ DIESEL
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Chương 6 - PGS.TS. Lê Thanh Hương
14 trang 21 0 0 -
10 trang 21 0 0