(*) Nồng độ tinh trùng Nồng độ tinh trùng trong tinh dịch của dê khá cao. Nồng độ tinh trùng ở dê Bách Thảo là 0,944 tỷ/ml (Nguyên Tấn Anh - 1995). Nồng độ tinh trùng dê sẽ tăng lên khi khoáng cách giữa 2 lần lấy tinh cũng như tuổi của đực giống tăng. Dê đực Bách Thảo 7 - 12 tháng tuổi có nông độ tinh trùng là 0,730 - 0,860 tỷ/ml; ở 12 - 36 tháng tuổi tăng lên 1,06 - 1,18 tỷ/ml.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình chăn nuôi dê part 3dịch tác đực 0,6 - 0,8 ml/lần xuất tinh, còn ở cừu là 1 ml). (*) Nồng độ tinh trùng Nồng độ tinh trùng trong tinh dịch của dê khá cao. Nồng độ tinh trùng ở dê BáchThảo là 0,944 tỷ/ml (Nguyên Tấn Anh - 1995). Nồng độ tinh trùng dê sẽ tăng lên khikhoáng cách giữa 2 lần lấy tinh cũng như tuổi của đực giống tăng. Dê đực Bách Thảo7 - 12 tháng tuổi có nông độ tinh trùng là 0,730 - 0,860 tỷ/ml; ở 12 - 36 tháng tuổi tănglên 1,06 - 1,18 tỷ/ml. Nồng độ tinh trùng cũng thay đổi theo mùarụ nồng độ tinh trùng dê Bách Thảođạt cao khi lấy tinh vào mùa xuân (1,17 tỷ/ml) và mùa thu (1,14 tỷ/ml). Nhưng vàomùa hè chỉ đạt 1,08 tỷ/ml và mùa đông là 0,77 tỷ/ml (Nguyễn Tấn Anh - 1995). (*) Hoạt lực tinh trùng Hoạt lực tinh trùng dê tương đối cao. Salamon và Ritar (1982) cho biết hoạt lựctinh trùng của dê Angora đạt từ 75 - 85%. Hoạt lực tinh trùng của dê Bách Thảo đạttrung bình 73%, biến động trong khoảng từ 20 - 90% (Nguyễn Tấn Anh, 1995). Hoạt lực tinh trùng dê phụ thuộc vào mức độ và khoảng cách lấy tinh. Khikhoảng cách giữa các lần lấy tinh càng ngắn thì hoạt lực tinh trùng càng giảm. Hoạt lực tinh trùng dê cũng thay đổi theo mùa vụ. Holz và Tuli (1995) cho biếthoạt lực tinh trùng dê cao ở mùa thu và mùa đông (tương ứng là 71 và 73%) so vớimùa xuân và mùa hè (tương ứng là 62 và 65%). Hoạt lực tinh trùng của dê Bách Thảolại cao vào mùa xuân và mùa thu (đạt lương ứng 80 và 86%) so với mùa hè là mùađông (tương ứng là 71 đà 71%). Trong mùa sinh sản hoạt lực của tinh trùng cũng caohơn. Hoạt lực tinh trùng còn thay đổi theo tuổi của dê đực. Tinh trùng có hoạt lực thấpkhi dê đực mới bắt đầu thành thục về tính dục và khi dê đực giống già. Hoạt lực tinhtrùng của dê đực Bách Thảo 7 - 12 tháng tuổi chỉ đạt 51 - 73%, nhưng giai đoạn 12 -36 tháng tuổi có hoạt lực tinh trùng từ 77 - 86%. (*) Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình Tinh trùng dê có tỷ lệ kỳ hình về acrosom, phần thân và đuôi là 6 - 9%, phần đầulà 1% . Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình ở dê Bách Thảo và 6,5% và thay đổi theo tháng tuổi:dê 7 - 12 tháng tuổi giá trị này là 5 - 14,5%, dê 12 - 36 tháng tuổi là 3,8 - 4,8%(Nguyễn Tấn Anh - 1995). Theo Evans (1987), nếu tinh dịch dê có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình lớn hơn 15% thìkhông sử dụng được trong truyền giống nhân tạo. (*) Độ pH tinh dịch Theo Asanbekov (1983), tinh dịch dê có độ pH ở mức toan yếu - trung tính (pH =6,925). Nguyên nhân là do tinh dịch của dê có chứa nhiều đường Fructose, cho nên khi 29 phân giải sẽ hình thành axit Lactic. Độ pa tinh dịch dê Bách Thảo là 6,870 (biến động trong phạm vi 6,8 - 7,2) (Nguyễn Tấn Anh - 1995). Tất cả các đặc điểm trên đây về tinh dịch của dê có ý nghĩa rất quan trọng để xem xét đánh giá tinh dịch có đạt tiêu chuẩn hay không Theo S.B. Tiwari và L.K.Bhattacharry (1987), tiêu chuẩn chất lượng tinh dịch có thể chấp nhận được đối với dê là: Dung lượng tinh dịch (V) ≥ 0,3ml; Hoạt lực tinh trùng (A) ≥ 80%. Nồng độ tinh trùng (C) ≥ 0,3 tỷ/ml; Tinh trùng kỳ hình(k) < 10%. Một số đặc điểm sinh sản của các giống dê nuôi ở Việt Nam Đơn vị Dê cỏ vùng Bách Dê cỏ2 Barbary2 Jamnapari2 Beetal2 Chỉ tiêu Đông Bắc1 thảo2 tínhTuổi động dục lần đầu 185 191 213 406 374 Ngày 198,41 Dê cái 154.0 163 220 372 369 160,62 Dê đực Tuổi phối lần đầu 204 213 246 415 398 Ngày - Dê cái 231 241 282 432 425 - Dê đực 334 346 399 567 551 Ngày 375,0 Tuổi đẻ lứa đầu 22.0 27 26 28 27 Ngày 20,30 Chu kỳ động dục 53 35 38 37 40 Giờ 35,66 Thời gian chịu đực 150 148 148 150 149 Ngày 149,0 Thời gian chửa 1,5 1,8 1,5 1,3 1,3 Con 1,51 Số con/1ứa 276 226 260 305 310 Ngày 206,0 Khoảng cách lứa đẻ (Nguồn 1 - Tr ...