Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 809.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã cung cấp cho người học những kiến thức như: Tầm quan trọng và mục tiêu của nuôi và bảo tồn động vật hoang dã; Phân loại một số động vật hoang dã phổ biến; Kỹ thuật nuôi ba ba; Kỹ thuật nuôi cá sấu; Kỹ thuật nuôi trăn;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp CHƯƠNG 5 KỸ THUẬT NUÔI TRĂN MH43-05 Giới thiệu: Giúp người học nắm rõ phương pháp nuôi trăn phù hợp với điều kiện thực tế từng địa phương. Mục tiêu: - Ứng dụng được những kiến thức nuôi trăn vào thực tiễn sản xuất. - Nhận biết được những vấn đề liên quan đến kỹ thuật nuôi trăn - Rèn luyện tính kiên trì, chịu khó trong học tập. 1. Đặc điểm sinh lý Hiện nay trên thế giới có 22 họ trăn (Pythonidae) gồm 80 loài. Trong đó giống (Python) gồm có 7 loài phân bố rộng ở Châu phi, Nam và Đông Nam Á, Châu Úc. Ở Việt Nam có 3 loài: thừng gặp nhất là trăn đất (Python molurus) và trăn gấm (Python reticulates). Ít gặp hơn là trăn đuôi cụt (Python curtus).1.1. Trăn đất Tên gọi và phân loại:Tên khoa học: Python molurus Họ: Trăn (Pythonidae) Bộ: Có vẩy Lớp: Bò sát Trăn đất còn được gọi là trăn đá, trăn mốc, trăn nghệ, trăn Ấn Độ hay trăn Miến Điện. Dựa vào đặc điểm cấu tạo, kích thước và vùng địa lý phân bố người ta chia thành 2 loài phụ: - Python molurus molurus Linnacus: Có màu sáng, kích thước tối đa không quá 5m. Phân bố ở Ấn Độ, Thái Lan. - Python molurus bivittatus Kuhl: Có màu nâu sẩm, kích thước tối đa 8m. Phân bố ở Malaka, nam Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Cam Pu Chia, Sumbava, Ja Va. 37 (Có tài liêu mô tả trăn vàng là loài phụ của trăn đất, cơ thể có màu vàng nhạt trên nền hoa đốm vàng đậm. Thân có thể dài 4-5m, nặng 40-50kg. Trăn cái đẻ tới hàng chục trứng, sau 2 tháng ấp nở thành trăn con. Tuổi thọ khoảng 20 năm). Hình 5.1: Trăn đất (Python molurus)1.1.1. Phân bố - Trên thế giới, trăn hiện diện nhiều ở vùng rừng núi của Châu Á từ Pakistan và Ấn Độ qua các nước Đông Nam Á xuống đến Inđônêsia ở phía Nam (bao gồm Ấn Độ, Bangladesh, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philippines). - Ở Việt Nam Trăn xuất hiện ở các tỉnh miền núi từ phía Bắc đến miền Trung Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long.1.1.2. Sinh học - Trăn đất ưa sống ở rừng già, thường sinh sống trên cây ở những khu rừng nhiệt đới ẩm hoặc các trảng cỏ gần nguồn nước. Loài trăn đất có thể sống ở nhiều nơi có điều kiện môi trường khác nhau từ rừng ngập mặn ven biển cho đến rừng nhiệt đới trên núi đất hoặc núi đá. - Loài trăn đất có thể đẻ tới 100 trứng/lần, còn trăn gấm đẻ từ 15-80 trứng và trăn cái có tập tính ấp trứng, trứng nở sau khoảng 3 tháng. 38 - Thức ăn chủ yếu là các loài động vật nhỏ: chuột, gà, vịt, ếch nhái, trăn lớn thường ăn các vật nuôi như heo, bê, dê, cừu,...1.1.3. Đặc điểm nhận dạng Để phân biệt trăn đất và trăn gấm hoặc trăn đuôi cụt phải dựa vào một số đặc điểm khác biệt trên đầu và màu sắc hoa văn trên thân của chúng. - Trăn đất đầu hình tam giác tách với thân rõ rệt, có 11 -13 vẩy môi trên, 16-22 vẩy môi dưới, 61-77 vẩy quanh thân, 256-270 vẩy bụng và 56-70 vẩy dưới đuôi. Ở 2 tấm vẩy môi trên đầu tiên có hõm (lỗ), không có sọc đen giữa đỉnh đầu, mặt trên thân có hoa văn mạng lưới màu nâu vàng trên nền xám đen. - Màu sắc: lưng có màu nâu hung đến nâu xám với những vân sáng hơi vàng. Bụng màu trắng đục với những đốm nâu hay đen. Đuôi thay đổi từ màu vàng, cam đến đen.1.2. Trăn gấm (Python reticulates) Tên gọi và phân loại: Tên khoa học: Python reticulates Họ: Trăn (Pythonidae) Bộ: Có vẩy Lớp: Bò sát Trăn gấm còn được gọi là trăn hoa (miền Bắc), trăn mắt võng, trăn mắt lưới, trăn dây.1.2.1. Phân bố Tuy ít gặp hơn trăn đất nhưng trăn gâm nhưng có vùng phân bố rộng hơn từ Nam Mianma, Ấn Độ, Vùng Đông Nam Á, Trung Quốc,… Ở Việt Nam trăn gấm xuất hiện ở phía Nam nhiều hơn phía Bắc. 1.2.2. Sinh học - Trăn hoa sống ở rừng già, thích nơi râm mát. - Trăn hoa hoạt động chủ yếu vào mùa hè. Mùa động, trăn ở trong hang hốc (hốc đá, hốc cây). Một con trăn trưởng thành có trọng lượng cơ thể khoảng 40- 70kg, chiều dài cơ thể tới 5m. - Sau khi giao phối khoảng 2,5-3 ngày thì đẻ từ 15-60 trứng, sau đó trứng ấp khoảng 2 tháng thì nở. Con non, sau khi nở từ 7-10 ngày mới bắt đầu ăn thức ăn. Tuổi thọ trung bình của Trăn hoa khoản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp CHƯƠNG 5 KỸ THUẬT NUÔI TRĂN MH43-05 Giới thiệu: Giúp người học nắm rõ phương pháp nuôi trăn phù hợp với điều kiện thực tế từng địa phương. Mục tiêu: - Ứng dụng được những kiến thức nuôi trăn vào thực tiễn sản xuất. - Nhận biết được những vấn đề liên quan đến kỹ thuật nuôi trăn - Rèn luyện tính kiên trì, chịu khó trong học tập. 1. Đặc điểm sinh lý Hiện nay trên thế giới có 22 họ trăn (Pythonidae) gồm 80 loài. Trong đó giống (Python) gồm có 7 loài phân bố rộng ở Châu phi, Nam và Đông Nam Á, Châu Úc. Ở Việt Nam có 3 loài: thừng gặp nhất là trăn đất (Python molurus) và trăn gấm (Python reticulates). Ít gặp hơn là trăn đuôi cụt (Python curtus).1.1. Trăn đất Tên gọi và phân loại:Tên khoa học: Python molurus Họ: Trăn (Pythonidae) Bộ: Có vẩy Lớp: Bò sát Trăn đất còn được gọi là trăn đá, trăn mốc, trăn nghệ, trăn Ấn Độ hay trăn Miến Điện. Dựa vào đặc điểm cấu tạo, kích thước và vùng địa lý phân bố người ta chia thành 2 loài phụ: - Python molurus molurus Linnacus: Có màu sáng, kích thước tối đa không quá 5m. Phân bố ở Ấn Độ, Thái Lan. - Python molurus bivittatus Kuhl: Có màu nâu sẩm, kích thước tối đa 8m. Phân bố ở Malaka, nam Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Cam Pu Chia, Sumbava, Ja Va. 37 (Có tài liêu mô tả trăn vàng là loài phụ của trăn đất, cơ thể có màu vàng nhạt trên nền hoa đốm vàng đậm. Thân có thể dài 4-5m, nặng 40-50kg. Trăn cái đẻ tới hàng chục trứng, sau 2 tháng ấp nở thành trăn con. Tuổi thọ khoảng 20 năm). Hình 5.1: Trăn đất (Python molurus)1.1.1. Phân bố - Trên thế giới, trăn hiện diện nhiều ở vùng rừng núi của Châu Á từ Pakistan và Ấn Độ qua các nước Đông Nam Á xuống đến Inđônêsia ở phía Nam (bao gồm Ấn Độ, Bangladesh, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Singapore, Brunei, Indonesia, Philippines). - Ở Việt Nam Trăn xuất hiện ở các tỉnh miền núi từ phía Bắc đến miền Trung Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long.1.1.2. Sinh học - Trăn đất ưa sống ở rừng già, thường sinh sống trên cây ở những khu rừng nhiệt đới ẩm hoặc các trảng cỏ gần nguồn nước. Loài trăn đất có thể sống ở nhiều nơi có điều kiện môi trường khác nhau từ rừng ngập mặn ven biển cho đến rừng nhiệt đới trên núi đất hoặc núi đá. - Loài trăn đất có thể đẻ tới 100 trứng/lần, còn trăn gấm đẻ từ 15-80 trứng và trăn cái có tập tính ấp trứng, trứng nở sau khoảng 3 tháng. 38 - Thức ăn chủ yếu là các loài động vật nhỏ: chuột, gà, vịt, ếch nhái, trăn lớn thường ăn các vật nuôi như heo, bê, dê, cừu,...1.1.3. Đặc điểm nhận dạng Để phân biệt trăn đất và trăn gấm hoặc trăn đuôi cụt phải dựa vào một số đặc điểm khác biệt trên đầu và màu sắc hoa văn trên thân của chúng. - Trăn đất đầu hình tam giác tách với thân rõ rệt, có 11 -13 vẩy môi trên, 16-22 vẩy môi dưới, 61-77 vẩy quanh thân, 256-270 vẩy bụng và 56-70 vẩy dưới đuôi. Ở 2 tấm vẩy môi trên đầu tiên có hõm (lỗ), không có sọc đen giữa đỉnh đầu, mặt trên thân có hoa văn mạng lưới màu nâu vàng trên nền xám đen. - Màu sắc: lưng có màu nâu hung đến nâu xám với những vân sáng hơi vàng. Bụng màu trắng đục với những đốm nâu hay đen. Đuôi thay đổi từ màu vàng, cam đến đen.1.2. Trăn gấm (Python reticulates) Tên gọi và phân loại: Tên khoa học: Python reticulates Họ: Trăn (Pythonidae) Bộ: Có vẩy Lớp: Bò sát Trăn gấm còn được gọi là trăn hoa (miền Bắc), trăn mắt võng, trăn mắt lưới, trăn dây.1.2.1. Phân bố Tuy ít gặp hơn trăn đất nhưng trăn gâm nhưng có vùng phân bố rộng hơn từ Nam Mianma, Ấn Độ, Vùng Đông Nam Á, Trung Quốc,… Ở Việt Nam trăn gấm xuất hiện ở phía Nam nhiều hơn phía Bắc. 1.2.2. Sinh học - Trăn hoa sống ở rừng già, thích nơi râm mát. - Trăn hoa hoạt động chủ yếu vào mùa hè. Mùa động, trăn ở trong hang hốc (hốc đá, hốc cây). Một con trăn trưởng thành có trọng lượng cơ thể khoảng 40- 70kg, chiều dài cơ thể tới 5m. - Sau khi giao phối khoảng 2,5-3 ngày thì đẻ từ 15-60 trứng, sau đó trứng ấp khoảng 2 tháng thì nở. Con non, sau khi nở từ 7-10 ngày mới bắt đầu ăn thức ăn. Tuổi thọ trung bình của Trăn hoa khoản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăn nuôi Giáo trình Chăn nuôi động vật hoang dã Chăn nuôi động vật hoang dã Kỹ thuật nuôi dưỡng cá sấu Kỹ thuật nuôi trăn Kỹ thuật nuôi chim trĩ Kỹ thuật nuôi ba baGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 84 0 0 -
47 trang 55 0 0
-
60 trang 32 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Kỹ thuật làm mạ sân
3 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi lươn đồng (Monopterus albus)
3 trang 25 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
Hướng dẫn nuôi thả thủy sản: Phần 2
128 trang 23 0 0 -
100 trang 22 1 0
-
Giống và công tác chọn giống dê
9 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0