Danh mục

Giáo trình Chế tạo mạch in và hàn linh kiện (Nghề: Điện tử công nghiệp) - CĐ Công nghiệp và Thương mại

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong giáo trình Chế tạo mạch in và hàn linh kiện người học phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ hàn. Có được kỹ năng thiết kế, chế tạo các mạch in đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch in phức tạp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chế tạo mạch in và hàn linh kiện (Nghề: Điện tử công nghiệp) - CĐ Công nghiệp và Thương mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Chế tạo mạch in và hàn linh kiện NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG NGHỀBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCNPY, ngày tháng năm 2018 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2020 1 MỤC LỤC TRANG MỤC LỤCBài 1: KỸ THUẬT HÀN ............................................................................... 41.1. Giới thiệu bộ dụng cụ cầm tay. ................................................................ 41.2. Phương pháp hàn và tháo hàn cấu hình vi điều khiển PIC 18f4520 ......... 91.3. Phương pháp xử lý mạch sau hàn .......................................................... 18Bài 2: CHẾ TẠO MẠCH IN ....................................................................... 252.1. Thiết kế mạch in .................................................................................... 252.2. Chế tạo mạch in..................................................................................... 27Tài liệu tham khảo ………………………………………………………...50 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: CHẾ TẠO MẠCH IN VÀ HÀN LINH KIỆN Mã mô đun: MĐCC14010091 Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ: (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập 57 giờ; Kiểm tra: 3 giờ) I. Vị trí, tính chất mô đun - Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí dạy sau khi học xong các môn học cơ bản chuyên môn như linh kiện điện tử, đo lường điện tử, mạch điện tử và học trước khi học các mô đun chuyên sâu như vi xử lý, PLC... - Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc. - Ý nghĩa của mô đun: Sau khi học xong mô đun “Chế tạo mạch in và hàn linh kiện” người học phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ hàn. Có được kỹ năng thiết kế, chế tạo các mạch in đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch in phức tạp.II. Mục tiêu mô đun - Kiến thức: Hiểu được các phương pháp hàn , tháo gỡ linh kiện và chế tạo mạch in trong mạch điện, điện tử. - Kỹ năng: + Hàn và tháo được các mối hàn trong mạch điện, điện tử an toàn. + Chế tạo được các mạch in đơn giản đúng thiết kế và đạt chất lượng tốt.. + Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác trong học tập và thực hiện công việc. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Dự lớp đầy đủ theo quy định, rèn luyện tác phong công nghiệp, biết cách làm việc nhóm.III. Nội dung mô đun 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Thời gian (giờ) Thực Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý hành, Kiểm TT số thuyết thí tra nghiệm, 3 thảo luận, bài tập1. Bài 1: Kỹ thuật hàn 28 7 20 12. Bài 2: Chế tạo mạch in 47 8 37 2 Cộng 75 15 27+30 3 4 BÀI 1 KỸ THUẬT HÀN* Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có thể- Sử dụng được các dụng cụ cầm tay nghề điện tử đúng kỹ thuật.- Hàn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.- Tháo hàn an toàn cho mạch điện và linh kiện.- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp.* Nội dung bài:1.1. Giới thiệu bộ dụng cụ cầm tay.a. Dụng cụ hàn Dụng cụ hàn bao gồm: Mỏ hàn và đế mỏ hàn (xem hình vẽ 1) - Mỏ hàn là dụng cụ được sử dụng để nung nóng chảy chì hàn, giúp hànchặt chân linh kiện với bảng mạch, hay giữa các linh kiện với nhau. - Đế mỏ hàn: là nơi giữ mỏ hàn khi không dùng (vẫn còn nóng). Vì khiđang sử dụng mỏ hàn rất nóng và có thể gây nguy hiểm cho người sử dụngcũng như các vật dụng xung quanh nếu chạm phải. Ngoài ra đế mỏ hàn cũng lànơi giữ nhựa thông để thuận tiện hơn cho công việc hàn mạch. Hình 1.1. Mỏ hàn và đế mỏ hàn.v Cách sử dụng mỏ hàn: (Thời gian đầu có thể cho 2 sinh viên cùng hàn mộtboard mạch, một người giữ linh kiện người còn lại hàn, sau đó hoán đổi lại vaitrò cho nhau). Trình tự thực hiện sử dụng mỏ hàn để hàn linh kiện: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: