Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 618.94 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Chủ Nghĩa duy vật biện chứng" có kết cấu 8 chương với các nội dung như sau: Triết học và vai trò của nó trong xã hội; khái lược về lịch sử Triết học trước Mác; sự ra đời và phát triển của Triết học Mác - Lênin; vật chất và ý thức; hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật; các phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật; những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của cuốn giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng Khoa Mác Lê NinChủ Nghĩa Duy Vật Biện ChứngTác giả: Khoa Mác lêGiới Thiệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Bộ Môn Mác - LêNinGiáo trình Môn: Triết học MÁC - LÊNIN Phần: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Người biên soạn: Bộ Môn Triết Học Khoa Mác - LêNin Trường ĐH An Giang Năm 2006Chương I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG XÃHỘISự ra đời của triết học1.1. Sự ra đời của triết họca/ Lịch sử của thuật ngữ triết học - Về từ nguyên:Ở phương tây, người ta dùng từ “Philosophie” để diễn đạt khái niệm triết học.Từ này có nghĩa là yêu mến sự thông thái nên triết học được hiểu như là mộtkhoa học nói lên năng lực trí tuệ của con người trước thế giới.Ở phương đông, trong nền Hán học của Trung Hoa cổ đại thì chữ “triết” cónghĩa là sáng suốt, hiểu đến lẽ tận cùng của sự vật.Như vậy cả ở phương đông và tây, triết học được hiểu là một khoa học nói lênnăng lực trí tuệ của con người.- Khái niệm triết học ngày nay:Ngày nay người ta đã hiểu triết học là một khoa học nghiên cứu về những quyluật chung nhất của thế giới (gồm tự nhiên, xã hội và tư duy)b/ Nguồn gốc của triết học: Triết học là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ tồn tại xã hội và sự phát triển của văn hoá, khoa học. Có thể nói triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.- Nguồn gốc nhận thức:Nhu cầu nhận thức thế giới là một nhu cầu khách quan của con người. Trongquá trình sống và cải biến thế giới, từng bước con người có kinh nghiệm và biếtlý giải về tự nhiên, xã hội với những kiến thức cụ thể,riêng lẻ về những lĩnh vựckhác nhau, dần dần những triết lý - tức là những quan niệm chung về thế giới vànhân sinh cũng xuất hiện. Khi nhận thức của con người phát triển đến trình độcao, nghĩa là khi con người có khả năng tư duy trừu tượng, khái quát các trithức riêng lẻ thành hệ thống các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giớivà về vai trò của con người trong thế giới thì lúc đó triết học xuất hiện với tưcách là một khoa học. Trong lịch sử, triết học ra đời từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷthứ 6 trước công nguyên.- Nguồn gốc xã hội:Triết học ra đời khi kinh tế - xã hội đã có sự phân công lao động và đã xuất hiệngiai cấp. Khi con người chế tạo được công cụ bằng đồng, bằng sắt thì nền sảnxuất xã hội đạt năng suất cao hơn. Dần dần, có sự phân công giữa lao động tríóc và lao động chân tay. Nền kinh tế tương đối phát triển với trình độ chuyênmôn hoá trong lao động đã tạo điều kiện cho những tiến bộ về văn hoá, khoahọc. Đồng thời trong lịch sử, nền kinh tế dựa trên công cụ lao động bằng sắtcũng dẫn tới sự phân hoá giai cấp, xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời. Mỗi giai cấp,mỗi tầng lớp với vai trò và lợi ích khác nhau đã phản ánh về bản chất thế giới vàluận về vai trò của con người trong thế giới một cách khác nhau dẫn đến sự rađời của nhiều trường phái triết học. Từ nguồn gốc trên cho thấy triết học xuấthiện từ bản thân lịch sử của con người, từ yêu cầu thực tiễn của cuộc sống.Như vậy, triết học là một hình thái ý thức xã hội, nó phản ánh các quan hệ kinhtế - xã hội và biến đổi cùng với sự biến đổi của kinh tế - xã hội.1.2. Đối tượng của triết học:a/ Quá trình xác định đối tượng của triết học trong lịch sử: - Thời cổ đại: Với nguồn gốc nhận thức của triết học, triết học được quan niệm là một hình thái cao nhất của tri thức, biện luận về những vấn đề bản chất chung nhất của vạn vật, do vậy triết học được coi là “khoa học của mọi khoa học” bao gồm toàn bộ tri thức lí luận của nhân loại. Nó thể hiện dưới hình thức “ nền triết học tự nhiên” thời cổ đại.- Thời Trung cổ: Triết học chỉ được xem là một bộ phận của thần học nhằm biệnminh, lý giải cho sự tồn tại của thần quyền và chính quyền phong kiến thế tục.- Thời phục hưng đến nay: Nhận thức của con người ngày càng phát triển, songsong với những kiến thức về bản chất của thế giới nói chung, con người cần đisâu khám phá thế giới ở các lĩnh vực khác nhau. Nhu cầu này thúc đẩy quátrình phát triển của các khoa học chuyên nghành, chúng dần dần tách khỏi triếthọc, trở thành các môn khoa học độc lập. Trước tình hình đó, đối tượng củatriết học cũng dần thu hẹp lại và xác định lĩnh vực nghiên cứu của mình.Ngày nay, triết học là một khoa học, nhưng triết học khác với các khoa học khácở chỗ: Triết học nghiên cứu thế giới trong một chỉnh thể và vạch ra những quyluật chung nhất của thế giới, còn các khoa học khác nghiên cứu từng lĩnh vựcriêng biệt của thế giới.1.3 Triết học - hạt nhân lí luận của thế giới quan: a/ Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm về thế giới, về vai trò của con người trong thế giới đó, về chính bản thân cuộc sống của con người và loài người. Nó được hình thành ở một con người và ở một cộng đồng người.b/ Triết học là hạt nhân của thế giới quan nghĩa là triết học cu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng Khoa Mác Lê NinChủ Nghĩa Duy Vật Biện ChứngTác giả: Khoa Mác lêGiới Thiệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Bộ Môn Mác - LêNinGiáo trình Môn: Triết học MÁC - LÊNIN Phần: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Người biên soạn: Bộ Môn Triết Học Khoa Mác - LêNin Trường ĐH An Giang Năm 2006Chương I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG XÃHỘISự ra đời của triết học1.1. Sự ra đời của triết họca/ Lịch sử của thuật ngữ triết học - Về từ nguyên:Ở phương tây, người ta dùng từ “Philosophie” để diễn đạt khái niệm triết học.Từ này có nghĩa là yêu mến sự thông thái nên triết học được hiểu như là mộtkhoa học nói lên năng lực trí tuệ của con người trước thế giới.Ở phương đông, trong nền Hán học của Trung Hoa cổ đại thì chữ “triết” cónghĩa là sáng suốt, hiểu đến lẽ tận cùng của sự vật.Như vậy cả ở phương đông và tây, triết học được hiểu là một khoa học nói lênnăng lực trí tuệ của con người.- Khái niệm triết học ngày nay:Ngày nay người ta đã hiểu triết học là một khoa học nghiên cứu về những quyluật chung nhất của thế giới (gồm tự nhiên, xã hội và tư duy)b/ Nguồn gốc của triết học: Triết học là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ tồn tại xã hội và sự phát triển của văn hoá, khoa học. Có thể nói triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.- Nguồn gốc nhận thức:Nhu cầu nhận thức thế giới là một nhu cầu khách quan của con người. Trongquá trình sống và cải biến thế giới, từng bước con người có kinh nghiệm và biếtlý giải về tự nhiên, xã hội với những kiến thức cụ thể,riêng lẻ về những lĩnh vựckhác nhau, dần dần những triết lý - tức là những quan niệm chung về thế giới vànhân sinh cũng xuất hiện. Khi nhận thức của con người phát triển đến trình độcao, nghĩa là khi con người có khả năng tư duy trừu tượng, khái quát các trithức riêng lẻ thành hệ thống các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giớivà về vai trò của con người trong thế giới thì lúc đó triết học xuất hiện với tưcách là một khoa học. Trong lịch sử, triết học ra đời từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷthứ 6 trước công nguyên.- Nguồn gốc xã hội:Triết học ra đời khi kinh tế - xã hội đã có sự phân công lao động và đã xuất hiệngiai cấp. Khi con người chế tạo được công cụ bằng đồng, bằng sắt thì nền sảnxuất xã hội đạt năng suất cao hơn. Dần dần, có sự phân công giữa lao động tríóc và lao động chân tay. Nền kinh tế tương đối phát triển với trình độ chuyênmôn hoá trong lao động đã tạo điều kiện cho những tiến bộ về văn hoá, khoahọc. Đồng thời trong lịch sử, nền kinh tế dựa trên công cụ lao động bằng sắtcũng dẫn tới sự phân hoá giai cấp, xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời. Mỗi giai cấp,mỗi tầng lớp với vai trò và lợi ích khác nhau đã phản ánh về bản chất thế giới vàluận về vai trò của con người trong thế giới một cách khác nhau dẫn đến sự rađời của nhiều trường phái triết học. Từ nguồn gốc trên cho thấy triết học xuấthiện từ bản thân lịch sử của con người, từ yêu cầu thực tiễn của cuộc sống.Như vậy, triết học là một hình thái ý thức xã hội, nó phản ánh các quan hệ kinhtế - xã hội và biến đổi cùng với sự biến đổi của kinh tế - xã hội.1.2. Đối tượng của triết học:a/ Quá trình xác định đối tượng của triết học trong lịch sử: - Thời cổ đại: Với nguồn gốc nhận thức của triết học, triết học được quan niệm là một hình thái cao nhất của tri thức, biện luận về những vấn đề bản chất chung nhất của vạn vật, do vậy triết học được coi là “khoa học của mọi khoa học” bao gồm toàn bộ tri thức lí luận của nhân loại. Nó thể hiện dưới hình thức “ nền triết học tự nhiên” thời cổ đại.- Thời Trung cổ: Triết học chỉ được xem là một bộ phận của thần học nhằm biệnminh, lý giải cho sự tồn tại của thần quyền và chính quyền phong kiến thế tục.- Thời phục hưng đến nay: Nhận thức của con người ngày càng phát triển, songsong với những kiến thức về bản chất của thế giới nói chung, con người cần đisâu khám phá thế giới ở các lĩnh vực khác nhau. Nhu cầu này thúc đẩy quátrình phát triển của các khoa học chuyên nghành, chúng dần dần tách khỏi triếthọc, trở thành các môn khoa học độc lập. Trước tình hình đó, đối tượng củatriết học cũng dần thu hẹp lại và xác định lĩnh vực nghiên cứu của mình.Ngày nay, triết học là một khoa học, nhưng triết học khác với các khoa học khácở chỗ: Triết học nghiên cứu thế giới trong một chỉnh thể và vạch ra những quyluật chung nhất của thế giới, còn các khoa học khác nghiên cứu từng lĩnh vựcriêng biệt của thế giới.1.3 Triết học - hạt nhân lí luận của thế giới quan: a/ Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm về thế giới, về vai trò của con người trong thế giới đó, về chính bản thân cuộc sống của con người và loài người. Nó được hình thành ở một con người và ở một cộng đồng người.b/ Triết học là hạt nhân của thế giới quan nghĩa là triết học cu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Chủ Nghĩa duy vật biện chứng Chủ Nghĩa duy vật biện chứng Triết học Mác - Lênin Phạm trù của phép biện chứng duy vật Lý luận nhận thức Quy luật của phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 513 13 0 -
19 trang 333 3 0
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 313 1 0 -
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 273 0 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 247 0 0 -
21 trang 232 0 0
-
19 trang 181 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 174 0 0 -
31 trang 151 0 0
-
16 trang 147 0 0