Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương V
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương V: Thời đại ngày nay trình bày các nội dung chính: khái niệm về thời đại và thời đại ngày nay, tính chất và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay, những đặc điểm cơ bản và xu thế vận động của thời đại ngày nay, đấu tranh giai cấp và dân tộc diễn ra gay gắt trên phạm vi thế giới, cách mạng khoa học và công nghệ đang gây ra những thay đổi to lớn trên thế giới Khu vực châu á - Thái Bình Dương đang là khu vực phát triển năng động, khả năng phát triển với tốc độ cao, đồng thời cũng đang tiềm ẩn một số nhân tố có nguy cơ gây mất ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương V Chương V Thời đại ngày nay I. Khái niệm về thời đại và thời đại ngày nay 1. Quan niệm về thời đại và cơ sở phân chia thời đại lịch sử a) Quan niệm về thời đại Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xã hội, phânbiệt những nấc thang phát triển xã hội loài người Các ngành khoa học khác nhau có cách phân chia thời đại lịch sử khác nhau,ví dụ như: - Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp là Phuriê (1772 - 1837) chia lịch sửphát triển xã hội loài người thành bốn giai đoạn: mông muội, dã man, giatrưởng, văn minh. - Nhà nhân chủng học Mỹ là Moócgan (1818 - 1881) lại phân chia thànhba giai đoạn: mông muội, dã man và văn minh. - Nhà tương lai học người Mỹ, Anvin Tôpphlơ lại dựa vào trình độ phát triểncông cụ sản xuất, chia lịch sử phát triển nhân loại thành ba nền văn minh: vănminh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp. Như vậy, dựa trên những cơ sở khác nhau, có thể có sự phân chia thời đạikhác nhau. Đối với chủ nghĩa tư bản, V.I. Lênin cũng chia thành thời đại thứnhất, từ cuộc Đại cách mạng Pháp đến cuộc Chiến tranh Pháp - Phổ là thời đại giaicấp tư sản đang phát triển mạnh. Thời đại thứ hai là thời đại giai cấp tư sản giànhđược quyền thống trị hoàn toàn và đang bắt đầu đi xuống. Thời đại thứ ba giaicấp tư sản đã trở thành như lãnh chúa, thời đại đế quốc chủ nghĩa. Việc nghiên cứu thời đại lịch sử có một ý nghĩa to lớn. Có hiểu được thời đạichúng ta đang sống là thời đại nào thì chúng ta mới có thể định ra đúng đắn sáchlược của chúng ta; và chỉ trên cơ sở hiểu biết những đặc điểm cơ bản của thời đại,chúng ta mới có thể tính đến những đặc điểm chi tiết của nước này hay nước nọ. b) Cơ sở phân chia thời đại lịch sử - Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, cơ sở thứ nhất để phân chia thờiđại lịch sử là các hình thái kinh tế - xã hội. Theo Ph. Ăngghen, mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội -cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra, - cả hai cái đó tạo thành cơ sởcủa lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của mỗi thời đại. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin cho chúng ta cơsở khoa học để phân chia thời đại lịch sử, nó nói tới sự phát triển của lực lượngsản xuất, quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng (bao gồm:các yếu tố chính trị, tư tưởng, văn hoá, khoa học, v.v.). Nó nêu lên lịch sử pháttriển nhân loại trong mỗi thời kỳ lịch sử một cách toàn diện. - Dựa vào sự thay đổi vị trí trung tâm của các giai cấp trong xã hội. Sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế- xã hộikhác cao hơn, tiến bộ hơn, không diễn ra một cách tự phát mà phải thông quahoạt động của con người, hoạt động của giai cấp tiên tiến và những lực lượngcách mạng. Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp, mỗi một hình thái kinh tế - xãhội có một giai cấp giữ vai trò thống trị, đứng ở vị trí trung tâm của thời đại đó.Giai cấp đứng ở vị trí trung tâm của thời đại phải là giai cấp tiên tiến, giai cấpđại diện cho xu hướng vận động của lịch sử, có khả năng tập hợp các tầng lớpnhân dân lao động khác vào cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ cũ, thiết lập chế độ xãhội mới. Giai cấp tiên tiến đứng ở vị trí trung tâm của thời đại có vai trò quyếtđịnh xu hướng vận động của lịch sử trong thời đại đó. Trong chế độ phong kiến, giai cấp quý tộc phong kiến là người đại diện.Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản là người đại diện. Khi chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, V.I. Lênin cho rằngđã xuất hiện những điều kiện khách quan cho việc xoá bỏ hình thái kinh tế - xãhội tư bản chủ nghĩa, thiết lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.Giai cấp công nhân Nga, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích đã lãnh đạoquần chúng nhân dân lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, xoá bỏ thiết chế tư bảnchủ nghĩa, mở ra một thời đại lịch sử mới là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bảnlên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Như vậy, từ sau Cách mạng Tháng Mười, nội dung cơ bản của thời đại là quáđộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới. Nhưng đểthực hiện được điều đó, giai cấp công nhân ở mỗi nước phải nhận thức được sứmệnh lịch sử của mình, tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động tiến hành cuộc đấutranh kiên quyết lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, xoá bỏ hình thái kinh tế - xãhội tư bản chủ nghĩa thiết lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. là quá độtừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới. Nhưng đểthực hiện được điều đó, giai cấp công nhân ở mỗi nước phải nhận thức được sứmệnh lịch sử của mình, tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động tiến hành cuộc đấutranh kiên quyết lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, xoá bỏ hình thái kinh tế - xãhội tư bản chủ nghĩa thiết lập hình thái ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương V Chương V Thời đại ngày nay I. Khái niệm về thời đại và thời đại ngày nay 1. Quan niệm về thời đại và cơ sở phân chia thời đại lịch sử a) Quan niệm về thời đại Thời đại là một khái niệm khoa học dùng để phân kỳ lịch sử xã hội, phânbiệt những nấc thang phát triển xã hội loài người Các ngành khoa học khác nhau có cách phân chia thời đại lịch sử khác nhau,ví dụ như: - Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp là Phuriê (1772 - 1837) chia lịch sửphát triển xã hội loài người thành bốn giai đoạn: mông muội, dã man, giatrưởng, văn minh. - Nhà nhân chủng học Mỹ là Moócgan (1818 - 1881) lại phân chia thànhba giai đoạn: mông muội, dã man và văn minh. - Nhà tương lai học người Mỹ, Anvin Tôpphlơ lại dựa vào trình độ phát triểncông cụ sản xuất, chia lịch sử phát triển nhân loại thành ba nền văn minh: vănminh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp. Như vậy, dựa trên những cơ sở khác nhau, có thể có sự phân chia thời đạikhác nhau. Đối với chủ nghĩa tư bản, V.I. Lênin cũng chia thành thời đại thứnhất, từ cuộc Đại cách mạng Pháp đến cuộc Chiến tranh Pháp - Phổ là thời đại giaicấp tư sản đang phát triển mạnh. Thời đại thứ hai là thời đại giai cấp tư sản giànhđược quyền thống trị hoàn toàn và đang bắt đầu đi xuống. Thời đại thứ ba giaicấp tư sản đã trở thành như lãnh chúa, thời đại đế quốc chủ nghĩa. Việc nghiên cứu thời đại lịch sử có một ý nghĩa to lớn. Có hiểu được thời đạichúng ta đang sống là thời đại nào thì chúng ta mới có thể định ra đúng đắn sáchlược của chúng ta; và chỉ trên cơ sở hiểu biết những đặc điểm cơ bản của thời đại,chúng ta mới có thể tính đến những đặc điểm chi tiết của nước này hay nước nọ. b) Cơ sở phân chia thời đại lịch sử - Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, cơ sở thứ nhất để phân chia thờiđại lịch sử là các hình thái kinh tế - xã hội. Theo Ph. Ăngghen, mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội -cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra, - cả hai cái đó tạo thành cơ sởcủa lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của mỗi thời đại. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin cho chúng ta cơsở khoa học để phân chia thời đại lịch sử, nó nói tới sự phát triển của lực lượngsản xuất, quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng (bao gồm:các yếu tố chính trị, tư tưởng, văn hoá, khoa học, v.v.). Nó nêu lên lịch sử pháttriển nhân loại trong mỗi thời kỳ lịch sử một cách toàn diện. - Dựa vào sự thay đổi vị trí trung tâm của các giai cấp trong xã hội. Sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế- xã hộikhác cao hơn, tiến bộ hơn, không diễn ra một cách tự phát mà phải thông quahoạt động của con người, hoạt động của giai cấp tiên tiến và những lực lượngcách mạng. Trong xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp, mỗi một hình thái kinh tế - xãhội có một giai cấp giữ vai trò thống trị, đứng ở vị trí trung tâm của thời đại đó.Giai cấp đứng ở vị trí trung tâm của thời đại phải là giai cấp tiên tiến, giai cấpđại diện cho xu hướng vận động của lịch sử, có khả năng tập hợp các tầng lớpnhân dân lao động khác vào cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ cũ, thiết lập chế độ xãhội mới. Giai cấp tiên tiến đứng ở vị trí trung tâm của thời đại có vai trò quyếtđịnh xu hướng vận động của lịch sử trong thời đại đó. Trong chế độ phong kiến, giai cấp quý tộc phong kiến là người đại diện.Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản là người đại diện. Khi chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, V.I. Lênin cho rằngđã xuất hiện những điều kiện khách quan cho việc xoá bỏ hình thái kinh tế - xãhội tư bản chủ nghĩa, thiết lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.Giai cấp công nhân Nga, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích đã lãnh đạoquần chúng nhân dân lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, xoá bỏ thiết chế tư bảnchủ nghĩa, mở ra một thời đại lịch sử mới là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bảnlên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Như vậy, từ sau Cách mạng Tháng Mười, nội dung cơ bản của thời đại là quáđộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới. Nhưng đểthực hiện được điều đó, giai cấp công nhân ở mỗi nước phải nhận thức được sứmệnh lịch sử của mình, tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động tiến hành cuộc đấutranh kiên quyết lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, xoá bỏ hình thái kinh tế - xãhội tư bản chủ nghĩa thiết lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. là quá độtừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới. Nhưng đểthực hiện được điều đó, giai cấp công nhân ở mỗi nước phải nhận thức được sứmệnh lịch sử của mình, tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động tiến hành cuộc đấutranh kiên quyết lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, xoá bỏ hình thái kinh tế - xãhội tư bản chủ nghĩa thiết lập hình thái ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương V Chủ nghĩa xã hội khoa học Tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học Thời đại ngày nay Mâu thuẫn của thời đại ngày nay Tìm hiểu về thời đại ngày nayGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 306 3 0
-
11 trang 197 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 169 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 168 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 165 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
75 trang 151 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2023)
10 trang 116 0 0 -
11 trang 114 0 0
-
Đề cương học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học
22 trang 103 0 0