Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương VII
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.99 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương VII: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa trình bày các nội dung chính: nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ, bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa, đổi mới hệ thống chính trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương VII Chương VII Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa Lý luận và thực tiễn chứng minh rằng, không xây dựng và phát triển nềndân chủ, hệ thống chính trị, trong đó có nhà nước xã hội chủ nghĩa thì không thểthực hiện quyền lực, quyền dân chủ, quyền làm chủ và mọi lợi ích của nhân dânlao động trên thực tế các lĩnh vực của đời sống xã hội trong xã hội xã hội chủnghĩa. I. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. Quan niệm về dân chủ a) Khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ Từ trước công nguyên, cách đây hàng ngàn năm, con người đã biết hợplực với nhau để sản xuất, để chống thiên tai, thú dữ và đã tự tổ chức ra những hoạtđộng chung mang tính xã hội, trong đó có việc cử ra những người đứng đầu cáccộng đồng người để thực thi những quy định chung và phế bỏ những người đó nếuhọ không thực hiện những quy định chung theo ý nguyện, lợi ích chung của cộngđồng. Từ thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngôn ngữ, chữ viết, con người đã biết diễnđạt nội dung dân chủ: trong xã hội nguyên thuỷ, việc “cử ra và phế bỏ ngườiđứng đầu” là do quyền và sức lực của dân. Khi xã hội có chế độ tư hữu, có giai cấp – chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời,giai cấp chủ nô đã lập ra nhà nước, lấy tên là nhà nước dân chủ (ở Aten, HyLạp cổ đại, từ thế kỷ thứ VIII đến thứ VI trước công nguyên) – tức nhà nướcdân chủ chủ nô thống trị đại đa số người lao động là giai cấp nô lệ. Khi đó nhànước chủ nô mới chính thức sử dụng danh từ “dân chủ”, tiếng Hy Lạp cổ gọi là“demos” (đề mô) là “dân” và “kratos” (cratô) là “quyền lực”. Có nghĩa là nhànước dân chủ chủ nô có “quyền lực của dân”. Nhưng “dân” lúc này là dân theoquy định của luật pháp do giai cấp chủ nô quy định gồm giai cấp chủ nô, tăng lữ,thương gia, một số trí thức và người tự do, còn đại đa số nhân dân trở thành nô lệthì không được coi là dân. Về thực chất, đây là giai cấp tư hữu, áp bức bóc lộtđầu tiên lập ra nhà nước đã dùng pháp luật và nhà nước của nó lạm dụng kháiniệm dân chủ để chiếm mất quyền lực thực sự của nhân dân lao động. Sau hàngngàn năm nay, các giai cấp tư hữu, áp bức bóc lột thống trị xã hội (như phong kiến,tư sản) vẫn là những giai cấp chiếm mất quyền lực của nhân dân lao động.Trong chế độ dân chủ tư sản, dù chế độ này có nhiều thành tựu to lớn (chủ yếu làdo nhân dân lao động tạo ra...), dù chế độ đó có mang tên chế độ dân chủ, nhànước dân chủ, nhưng về thực chất vẫn không phải là nhà nước thực hiện quyềnlực thực sự của nhân dân, mà chỉ là nhà nước của giai cấp tư sản. Chỉ đến khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga (1917) thắnglợi, mới bắt đầu một thời đại mới, khi đó nhân dân lao động đã giành lại chínhquyền, tư liệu sản xuất... giành lại quyền lực thực sự của dân - tức là dân chủthực sự và lập ra Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền dân chủ xã hộichủ nghĩa để thực hiện quyền lực của nhân dân. Tóm lại, nhân loại từ lâu đời đã có nhu cầu và bước đầu thực hiện dân chủ vàcó quan niệm về dân chủ, đó là việc thực thi quyền lực của dân. (Đây là một kháiniệm lịch sử, dân là những ai, còn do bản chất của chế độ xã hội quy định, nhất làtừ khi xã hội phân chia thành giai cấp, thì dân còn do bản chất giai cấp thống trị xãhội quy định cụ thể trong từng xã hội nhất định). b) Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ Thứ nhất, chủ nghĩa Mác-Lênin kế thừa những nhân tố hợp lý trong hoạtđộng thực tiễn và nhận thức của nhân loại về dân chủ, đặc biệt là việc tán thànhcho rằng: dân chủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân lao động; dân chủ làquyền lực của nhân dân (hay dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân). Thứ hai, khi xã hội có giai cấp và nhà nước – tức là một chế độ dân chủ thểhiện chủ yếu qua nhà nước thì khi đó không có “dân chủ chung chung, phi giai cấp,siêu giai cấp”, “dân chủ thuần tuý”. Trái lại, mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nướcđều mang bản chất giai cấp thống trị xã hội. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rõ cócác kiểu dân chủ: chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ vôsản (hay dân chủ xã hội chủ nghĩa). Riêng chế độ phong kiến là chế độ quân chủ,(rồi “quân chủ lập hiến”) không phải là chế độ dân chủ, nhưng những nhu cầu dânchủ, những biểu hiện dân chủ trong nhân dân, trong xã hội, thậm chí ngay cả trongmột số triều đình phong kiến... của xã hội phong kiến vẫn có. Do đó, từ khi có chế độ dân chủ thì dân chủ luôn luôn với tư cách một phạmtrù lịch sử, phạm trù chính trị. Thứ ba, từ khi có nhà nước dân chủ, thì dân chủ còn với ý nghĩa là mộthình thức nhà nước, trong đó có chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên nhànước, có quản lý xã hội theo pháp luật nhà nước và thừa nhận ở nhà nước đó“quyền lực thuộc về nhân dân” (còn dân là những ai thì do bản chất giai cấp thốngtrị xã hội quy định), gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trịxã hội. Thứ tư, với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng, đều do một giaicấp thốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương VII Chương VII Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa Lý luận và thực tiễn chứng minh rằng, không xây dựng và phát triển nềndân chủ, hệ thống chính trị, trong đó có nhà nước xã hội chủ nghĩa thì không thểthực hiện quyền lực, quyền dân chủ, quyền làm chủ và mọi lợi ích của nhân dânlao động trên thực tế các lĩnh vực của đời sống xã hội trong xã hội xã hội chủnghĩa. I. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. Quan niệm về dân chủ a) Khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ Từ trước công nguyên, cách đây hàng ngàn năm, con người đã biết hợplực với nhau để sản xuất, để chống thiên tai, thú dữ và đã tự tổ chức ra những hoạtđộng chung mang tính xã hội, trong đó có việc cử ra những người đứng đầu cáccộng đồng người để thực thi những quy định chung và phế bỏ những người đó nếuhọ không thực hiện những quy định chung theo ý nguyện, lợi ích chung của cộngđồng. Từ thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngôn ngữ, chữ viết, con người đã biết diễnđạt nội dung dân chủ: trong xã hội nguyên thuỷ, việc “cử ra và phế bỏ ngườiđứng đầu” là do quyền và sức lực của dân. Khi xã hội có chế độ tư hữu, có giai cấp – chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời,giai cấp chủ nô đã lập ra nhà nước, lấy tên là nhà nước dân chủ (ở Aten, HyLạp cổ đại, từ thế kỷ thứ VIII đến thứ VI trước công nguyên) – tức nhà nướcdân chủ chủ nô thống trị đại đa số người lao động là giai cấp nô lệ. Khi đó nhànước chủ nô mới chính thức sử dụng danh từ “dân chủ”, tiếng Hy Lạp cổ gọi là“demos” (đề mô) là “dân” và “kratos” (cratô) là “quyền lực”. Có nghĩa là nhànước dân chủ chủ nô có “quyền lực của dân”. Nhưng “dân” lúc này là dân theoquy định của luật pháp do giai cấp chủ nô quy định gồm giai cấp chủ nô, tăng lữ,thương gia, một số trí thức và người tự do, còn đại đa số nhân dân trở thành nô lệthì không được coi là dân. Về thực chất, đây là giai cấp tư hữu, áp bức bóc lộtđầu tiên lập ra nhà nước đã dùng pháp luật và nhà nước của nó lạm dụng kháiniệm dân chủ để chiếm mất quyền lực thực sự của nhân dân lao động. Sau hàngngàn năm nay, các giai cấp tư hữu, áp bức bóc lột thống trị xã hội (như phong kiến,tư sản) vẫn là những giai cấp chiếm mất quyền lực của nhân dân lao động.Trong chế độ dân chủ tư sản, dù chế độ này có nhiều thành tựu to lớn (chủ yếu làdo nhân dân lao động tạo ra...), dù chế độ đó có mang tên chế độ dân chủ, nhànước dân chủ, nhưng về thực chất vẫn không phải là nhà nước thực hiện quyềnlực thực sự của nhân dân, mà chỉ là nhà nước của giai cấp tư sản. Chỉ đến khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga (1917) thắnglợi, mới bắt đầu một thời đại mới, khi đó nhân dân lao động đã giành lại chínhquyền, tư liệu sản xuất... giành lại quyền lực thực sự của dân - tức là dân chủthực sự và lập ra Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, thiết lập nền dân chủ xã hộichủ nghĩa để thực hiện quyền lực của nhân dân. Tóm lại, nhân loại từ lâu đời đã có nhu cầu và bước đầu thực hiện dân chủ vàcó quan niệm về dân chủ, đó là việc thực thi quyền lực của dân. (Đây là một kháiniệm lịch sử, dân là những ai, còn do bản chất của chế độ xã hội quy định, nhất làtừ khi xã hội phân chia thành giai cấp, thì dân còn do bản chất giai cấp thống trị xãhội quy định cụ thể trong từng xã hội nhất định). b) Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ Thứ nhất, chủ nghĩa Mác-Lênin kế thừa những nhân tố hợp lý trong hoạtđộng thực tiễn và nhận thức của nhân loại về dân chủ, đặc biệt là việc tán thànhcho rằng: dân chủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân lao động; dân chủ làquyền lực của nhân dân (hay dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân). Thứ hai, khi xã hội có giai cấp và nhà nước – tức là một chế độ dân chủ thểhiện chủ yếu qua nhà nước thì khi đó không có “dân chủ chung chung, phi giai cấp,siêu giai cấp”, “dân chủ thuần tuý”. Trái lại, mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nướcđều mang bản chất giai cấp thống trị xã hội. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rõ cócác kiểu dân chủ: chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ vôsản (hay dân chủ xã hội chủ nghĩa). Riêng chế độ phong kiến là chế độ quân chủ,(rồi “quân chủ lập hiến”) không phải là chế độ dân chủ, nhưng những nhu cầu dânchủ, những biểu hiện dân chủ trong nhân dân, trong xã hội, thậm chí ngay cả trongmột số triều đình phong kiến... của xã hội phong kiến vẫn có. Do đó, từ khi có chế độ dân chủ thì dân chủ luôn luôn với tư cách một phạmtrù lịch sử, phạm trù chính trị. Thứ ba, từ khi có nhà nước dân chủ, thì dân chủ còn với ý nghĩa là mộthình thức nhà nước, trong đó có chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên nhànước, có quản lý xã hội theo pháp luật nhà nước và thừa nhận ở nhà nước đó“quyền lực thuộc về nhân dân” (còn dân là những ai thì do bản chất giai cấp thốngtrị xã hội quy định), gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trịxã hội. Thứ tư, với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng, đều do một giaicấp thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương XII Vấn đề nguồn lực con người Nguồn lực con người Phát huy nguồn lực con người Giải pháp phát huy nguồn lực con người Chủ nghĩa xã hội khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 317 3 0
-
11 trang 197 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 180 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 171 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 165 0 0 -
75 trang 163 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0 -
19 trang 125 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2023)
10 trang 117 0 0 -
11 trang 114 0 0