Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương XII
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương XII: Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày các nội dung chính: nguồn lực con người và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam, những hạn chế của việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam, những phương hướng và giải pháp phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay, một số giải pháp phát huy nguồn lực con người ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương XII Chương XII Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nguồn lực con người luôn có vai trò to lớn trong sự phát triển bền vữngcủa mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước kinh tế kém phát triển, muốn xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội cần phát huy có hiệu quả nguồn lực conngười của đất nước. I. Nguồn lực con người và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội 1. Con người và nguồn lực con người a) Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và con người xãhội chủ nghĩa - Quan niệm về con người: Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người vừa là thực thể tự nhiên, vừalà thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Con người là một thực thể song trùng tự nhiên và xã hội, là sự kết hợpcái tự nhiên (sinh học) và cái xã hội. Hai yếu tố này gắn kết với nhau, đan quyệnvào nhau, trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội và cũng không có cái xãhội tách rời cái tự nhiên. Con người trong quá trình tồn tại không chỉ tác động vào tự nhiên, làmbiến đổi thế giới tự nhiên mà con người còn quan hệ với nhau tạo nên bản chấtngười, làm cho con người khác với con vật. Bản chất con người không phải làmột cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bảnchất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. Con người không thể tồn tại được một khi tách khỏi xã hội. Chỉ trong xã hộicon người mới có thể trao đổi lao động, thông qua đó mà thoả mãn những nhu cầutrong cuộc sống, như ăn, ở, đi lại v.v.. Trong xã hội thông qua quan hệ với ngườikhác mà mỗi người nhận thức về mình một cách đầy đủ hơn, trên cơ sở đó mà rènluyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt, từng bước hoàn thiện nhân cách. - Quan niệm về con người xã hội chủ nghĩa: Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm cả những con người từ xã hội cũ để lạivà cả những con người sinh ra trong xã hội mới. Con người sống dưới chế độxã hội chủ nghĩa mang những nét đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, song vẫn cònchịu ảnh hưởng không ít những tư tưởng, tác phong, thói quen của xã hội cũ. Chonên, quá trình xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa là quá trình diễn ra cuộcđấu tranh gay go, quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, cái tiến bộ và cái lạc hậu. Con người xã hội chủ nghĩa vừa là chủ thể trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội, vừa là sản phẩm của quá trình đó. Một mặt, trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, con người tạo ranhững điều kiện cơ sở vật chất ngày một tốt hơn, phục vụ con người ngày mộtchu đáo hơn, cuộc sống của con người ngày càng đầy đủ hơn, môi trường xãhội ngày càng trong sạch, ngày càng nhân văn hơn, do vậy, càng có những điềukiện để xây dựng nên những phẩm chất của con người xã hội chủ nghĩa. Mặtkhác, cũng chính trong quá trình lao động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội màcon người cải tạo chính bản thân mình, tự rèn luyện khắc phục những hạn chế,thiếu sót của bản thân. Mỗi thời kỳ lịch sử, trên cơ sở của sự phát triển lực lượng sản xuất, củatrình độ phát triển xã hội, cần phải xác định mô hình con người cần xây dựng.Toàn bộ mọi hoạt động của xã hội, hệ thống luật pháp, những chính sách kinh tế -xã hội, mục tiêu của giáo dục - đào tạo phải hướng vào mục tiêu đó, hình thànhnhững phẩm chất con người theo bản chất, mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Một khicon người đã hình thành với những phẩm chất tốt đẹp đó lại trở thành chủ thể tựgiác để phát triển xã hội theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tiếp thu những giá trị truyền thốngcủa dân tộc, căn cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, những đặc trưng conngười xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phấn đấu xây dựng là: + Con người xã hội chủ nghĩa là con người có ý thức, trình độ và năng lựclàm chủ. Đồng thời xã hội tạo ra những điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội, v.v.để con người thực hiện được quyền làm chủ đó. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người lao động mới, có tri thức sâusắc về công việc mà mình đang đảm nhận, lao động có ý thức kỷ luật, có tinhthần hợp tác với đồng nghiệp, biết đánh giá chất lượng lao động, hiệu quả laođộng của bản thân. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người sống có văn hoá, có tình nghĩavới anh em, bạn bè, mọi người xung quanh, biết được vị trí của mình trong từngmối quan hệ xã hội và giải quyết đúng đắn được những mối quan hệ đó;thường xuyên có ý thức nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt, ra sức rèn luyện sứckhoẻ, bảo đảm phát triển toàn diện cá nhân. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người giàu lòng yêu nước,thương dân, có tình thương yêu giai cấp, thương yêu đồng loại, sống nhân văn,nhân đạo, có ý thức và kiên quyết đấu tranh bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảovệ những thành quả cách mạng; kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưuchống phá của kẻ thù. b) Nguồn lực con người T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương XII Chương XII Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nguồn lực con người luôn có vai trò to lớn trong sự phát triển bền vữngcủa mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước kinh tế kém phát triển, muốn xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội cần phát huy có hiệu quả nguồn lực conngười của đất nước. I. Nguồn lực con người và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội 1. Con người và nguồn lực con người a) Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và con người xãhội chủ nghĩa - Quan niệm về con người: Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người vừa là thực thể tự nhiên, vừalà thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Con người là một thực thể song trùng tự nhiên và xã hội, là sự kết hợpcái tự nhiên (sinh học) và cái xã hội. Hai yếu tố này gắn kết với nhau, đan quyệnvào nhau, trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội và cũng không có cái xãhội tách rời cái tự nhiên. Con người trong quá trình tồn tại không chỉ tác động vào tự nhiên, làmbiến đổi thế giới tự nhiên mà con người còn quan hệ với nhau tạo nên bản chấtngười, làm cho con người khác với con vật. Bản chất con người không phải làmột cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bảnchất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. Con người không thể tồn tại được một khi tách khỏi xã hội. Chỉ trong xã hộicon người mới có thể trao đổi lao động, thông qua đó mà thoả mãn những nhu cầutrong cuộc sống, như ăn, ở, đi lại v.v.. Trong xã hội thông qua quan hệ với ngườikhác mà mỗi người nhận thức về mình một cách đầy đủ hơn, trên cơ sở đó mà rènluyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt, từng bước hoàn thiện nhân cách. - Quan niệm về con người xã hội chủ nghĩa: Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm cả những con người từ xã hội cũ để lạivà cả những con người sinh ra trong xã hội mới. Con người sống dưới chế độxã hội chủ nghĩa mang những nét đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, song vẫn cònchịu ảnh hưởng không ít những tư tưởng, tác phong, thói quen của xã hội cũ. Chonên, quá trình xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa là quá trình diễn ra cuộcđấu tranh gay go, quyết liệt giữa cái cũ và cái mới, cái tiến bộ và cái lạc hậu. Con người xã hội chủ nghĩa vừa là chủ thể trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội, vừa là sản phẩm của quá trình đó. Một mặt, trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, con người tạo ranhững điều kiện cơ sở vật chất ngày một tốt hơn, phục vụ con người ngày mộtchu đáo hơn, cuộc sống của con người ngày càng đầy đủ hơn, môi trường xãhội ngày càng trong sạch, ngày càng nhân văn hơn, do vậy, càng có những điềukiện để xây dựng nên những phẩm chất của con người xã hội chủ nghĩa. Mặtkhác, cũng chính trong quá trình lao động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội màcon người cải tạo chính bản thân mình, tự rèn luyện khắc phục những hạn chế,thiếu sót của bản thân. Mỗi thời kỳ lịch sử, trên cơ sở của sự phát triển lực lượng sản xuất, củatrình độ phát triển xã hội, cần phải xác định mô hình con người cần xây dựng.Toàn bộ mọi hoạt động của xã hội, hệ thống luật pháp, những chính sách kinh tế -xã hội, mục tiêu của giáo dục - đào tạo phải hướng vào mục tiêu đó, hình thànhnhững phẩm chất con người theo bản chất, mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Một khicon người đã hình thành với những phẩm chất tốt đẹp đó lại trở thành chủ thể tựgiác để phát triển xã hội theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tiếp thu những giá trị truyền thốngcủa dân tộc, căn cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, những đặc trưng conngười xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phấn đấu xây dựng là: + Con người xã hội chủ nghĩa là con người có ý thức, trình độ và năng lựclàm chủ. Đồng thời xã hội tạo ra những điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội, v.v.để con người thực hiện được quyền làm chủ đó. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người lao động mới, có tri thức sâusắc về công việc mà mình đang đảm nhận, lao động có ý thức kỷ luật, có tinhthần hợp tác với đồng nghiệp, biết đánh giá chất lượng lao động, hiệu quả laođộng của bản thân. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người sống có văn hoá, có tình nghĩavới anh em, bạn bè, mọi người xung quanh, biết được vị trí của mình trong từngmối quan hệ xã hội và giải quyết đúng đắn được những mối quan hệ đó;thường xuyên có ý thức nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt, ra sức rèn luyện sứckhoẻ, bảo đảm phát triển toàn diện cá nhân. + Con người xã hội chủ nghĩa là con người giàu lòng yêu nước,thương dân, có tình thương yêu giai cấp, thương yêu đồng loại, sống nhân văn,nhân đạo, có ý thức và kiên quyết đấu tranh bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảovệ những thành quả cách mạng; kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưuchống phá của kẻ thù. b) Nguồn lực con người T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương XII Vấn đề nguồn lực con người Nguồn lực con người Phát huy nguồn lực con người Giải pháp phát huy nguồn lực con người Chủ nghĩa xã hội khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 317 3 0
-
11 trang 197 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 180 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 171 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 165 0 0 -
75 trang 163 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0 -
19 trang 125 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2023)
10 trang 117 0 0 -
11 trang 114 0 0