Danh mục

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học và cao đẳng): Phần 2

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 23.52 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (148 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học và cao đẳng)", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học và cao đẳng): Phần 2 CHƯƠNG VIINỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ N H À N Ư Ớ C XÃ H Ợ I C H Ủ N G H Ĩ ALý luận và thực tiễn chứng minh rằng, không xây dựngvà phát triển nền dân chủ, hệ thống chính trị, trong đó cónhà nước xã hội chủ nghĩa thì không thể thực hiện quyềnlực, quyển dân chủ, quyền làm chủ và mọi lợi ích của nhândân lao động trên thực t ế các lĩnh vực của đời sống xã hộitrong xã hội xã hội chủ nghĩa.ì. NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Quan niệm về dân chủ a) Khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ Từ trước công nguyên, cách đây hàng ngàn năm, conngười đã biết hợp lực với nhau để sản xuất, để chống thiêntai, thú dữ và đã tự tổ chức ra những hoạt động chungmang tính xã hội, trong đó có việc cử ra những người đứngđầu các cộng đồng người để thực thi những quy địnhchung và phế bỏ những người đó nếu họ không thực hiệnnhững quy định chung theo ý nguyện, lợi ích chung củacộng đồng. Từ thời Hy Lạp cổ đại, khi có ngôn ngữ, chữ154viết, con người đã biết diễn đạt nội dung dân chủ: trong xãhội nguyên thúy, việc cử ra và phế bỏ ngưòi đứng đầu làdo quyền và sức lực của dân. Khi xã hội có chế độ tư hữu, có giai cấp - chế độ chiếmhữu nô lệ ra đòi, giai cấp chủ nô đã lập ra nhà nước, lấytên là nhà nước dân chủ (ỏ Aten, Hy Lạp cổ đại, từ t h ế kỷthứ V i n đến thứ V I trưóc công nguyên) - tức nhà nưốcdân chủ chủ nô thống trị đại đa số người lao động là giaicấp nô lệ. Khi đó nhà nưốc chủ nô mới chính thức sử dụngdanh từ dân chủ, tiếng Hy Lạp cổ gọi là demos (đề mô)là dân và kratos (cratô) là quyền lực. Có nghĩa là nhànưóc dân chủ chủ nô có quyền lực của dân. Nhưng dânlúc này là dân theo quy định của luật pháp do giai cấp chủnô quy định gồm giai cấp chủ nô, tăng lữ, thương gia, mộtsố trí thức và nguôi tự do, còn đại đa số nhân dân trỏthành nô lệ thì không được coi là dân. v ề thực chất, đây làgiai cấp tư hữu, áp bức bóc lột đầu tiên lập ra nhà nưốc đãdùng pháp luật và nhà nước của nó lạm dụng khái niệmdân chủ để chiếm mất quyền lực thực sự của nhân dân laođộng. Sau hàng ngàn năm nay, các giai cấp tư hữu, áp bứcbóc lột thống trị xã hội (như phong kiến, tư sản) vẫn lànhững giai cấp chiếm mất quyển lực của nhân dân laođộng. Trong chế độ dân chủ tư sản, dù chế độ này có nhiềuthành tựu to lổn (chủ yếu là do nhân dân lao động tạora ) dù chế độ đó có mang tên chế độ dân chủ, nhà nưốcdân chủ nhưng về thực chất vẫn không phải là nhà nướcthưc hiên quyền lực thực sự của nhăn dân, mà chỉ là nhànước của .giai cấp tư sản. 155 Chỉ đến khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng MườiNga (1917) thắng lợi, mới bắt đầu một thời đại mới, khi đónhân dân lao động đã giành l ạ i chính quyền, tư liệu sảnxuất... giành lại quyền lực thực sự của dân - tức là dãnchủ thực sự và lập ra Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa,thiết lập nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để thực hiện quyềnlực của nhân dân. Tóm lại, nhân loại từ lâu đòi đã có nhu cầu và bước đầuthực hiện dân chủ và có quan niệm về dân chủ, đó là việcthực thi quyền lực của dân. (Đây là một khái niệm lịch sử,dân là những ai, còn do bản chất của chế độ xã hội quyđịnh, nhất là từ khi xã hội phân chia thành giai cấp, thìdân còn do bản chất giai cấp thống trị xã hội quy định cụthể trong từng xã hội nhất định). b) Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ Thứ nhất, chủ nghĩa Mác-Lênin k ế thừa những nhân tốhợp lý trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của nhânloại về dân chủ, đặc biệt là việc tán thành cho rằng: dânchủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân lao động;dân chủ là quyền lực của nhân dân (hay dân chủ là quyềnlực thuộc về nhân dân). Thứ hai, khi xã hội có giai cấp và nhà nưốc - tức là mộtchế độ dân chủ thể hiện chủ yếu qua nhà nưốc thì khi đókhông có dân chủ chung chung, phi giai cấp, siêu giaicấp, dân chủ thuần tuy. Trái l ạ i , mỗi chế độ dân chùgắn với nhà nước đểu mang bản chất giai cấp thống trị xãhội. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rõ có các kiểu dânchủ: chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản, chế 4ộdân chủ vô sản (hay dân chủ xã hội chủ nghĩa). Riêng chế156độ phong kiến là chế độ quân chủ, (rồi quân chủ lậphiên) không phải là chế độ dân chủ, nhưng những nhucầu dân chủ, những biểu hiện dân chủ trong nhân dân,trong xã hội, thậm chí ngay cả trong một số triều đìnhphong kiến... của xã hội phong kiến vẫn có. Do đó, từ khi có chế độ dân chủ thì dân chủ luôn luônvới tư cách một phạm trù lịch sử, phạm trà chính trị. Thứ ba, từ khi có nhà nước dân chủ, thì dân chủ còn vớiý nghĩa là một kình thức nhà nước, trong đó có chế độ bầucử, bãi miễn các thành viên nhà nước, có quản lý xã hộitheo pháp luật nhà nước và thừa nhận ở nhà nước đóquyền lực thuộc về nhân dân (còn dân là những ai thì dobản chất giai cấp thống trị xã hội quy định), gắn liền vớimột hệ thống chuyên chính của giai cấp th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: