Giáo trình Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 (dùng cho học viên hệ từ xa)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 (dùng cho học viên hệ từ xa) trình bày những vấn đề chung về việc chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông, một số vấn đề cơ bản trong hoạt động của học sinh tiểu học, nội dung chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường tiểu học, dạy trẻ làm quen với chữ theo hướng tích cực hóa hoạt động của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 (dùng cho học viên hệ từ xa) TRƯỜNG ĐAI HỌC VINH GIÁO TRÌNHCHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP 1 (dùng cho học viên hệ từ xa) NGHỆ AN – 2011 1 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 TUỔI VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG1. Đặc điểm tâm lý của trẻ khi chuẩn bị bước vào lớp một1.1. Ý thức về “cái tôi” ở trẻ phát triển mạnh Một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng của trẻ trong giai đoạn này là bắt đầucó ý thức về cái tôi của mình, trẻ dần nhận ra mình lag một con người riêng biệt, độc lậpvà có những ý muốn khác với những người xung quanh. Trẻ bắt đầu có ý thích độc lập, muốn tự mình hành động, vì thế trẻ có những tìnhcảm như ấm ức vì người lớn không còn tỏ ra chăm sóc và hụt hẫng vì có những điều trẻkhông làm được thì người lớn lại bỏ qua. Đây chính là bước đầu của sự cá biệt hoá (việctrẻ biết gọi mình bằng ngôi thứ nhất: xưng tên, hoặc xưng là con, cháu đều là xác định cáitôi). Đây cũng là giai đoạn các kỹ năng học tập về nhận thức và ngôn ngữ của trẻ đạt hiệuquả cao nhất. Vì vậy, mọi sự can thiệp sớm trong việc cải thiện các khả năng giao tiếp,ngôn ngữ và ứng xử của trẻ cần phải đưa vào trong giai đoạn này. Ở lứa tuổi chuẩn bị bước vào lớp một, trẻ hiểu được mình là như thế nào, có phẩmchất gì, những người xung quanh đối xử với mình ra sao, vì sao mình lại làm việc này,mình làm việc này tốt hay chưa tốt, đúng hay sai…Chính nhờ ý thức bản ngã phát triểnmạnh nên trẻ đã có thể điều chỉnh được hoạt động của bản thân. Trẻ hay đưa ra những lờinhận xét về bản thân mình và của người khác. Trẻ cũng thể hiện cái tôi của mình bằngviệc thích tự mình quyết định… Do sự phát triển của cơ thể, trẻ chuẩn bị bước vào lớp một rất hoạt bát và hiếuđộng, chúng không thích ngồi một chỗ, thích được tự do chạy nhảy, không thích ngồiyên.1.2. Tính hiếu kỳ phát triển mạnh Hiếu kỳ là bản tính tự nhiên của trẻ, đây là một điều tốt vì nó sẽ giúp trẻ khám phánhững điều mới lạ từ thế giới xung quanh. Đây là cách tốt nhất để trẻ có kiến thức, biết tưduy và đó là nền tảng của học vấn sau này. Tính hiếu kỳ thể hiện rõ khi trẻ chuẩn bị vàolớp một. Ở lứa tuổi này, trí tưởng tượng của trẻ rất phong phú, cái gì trẻ cũng muốn biết,muốn hiểu và trẻ luôn đặt câu hỏi “tại sao” với người lớn. Nếu trẻ không được thoả mãnhoặc không nhận được lời giải thích xác đáng thì trẻ mất hứng thú nhận thức, không nhiệttình tìm hiểu, khám phá sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh nữa. Vì vậy, người lớncần vui vẻ trả lời các câu hỏi của trẻ, thoả mãn nhu cầu nhận thức cho trẻ và kích thích trẻkhám phá cái mới lạ, kỳ thú ở thế giới xung quanh. Người lớn cần tránh trả lời quachuyện, không diễu cợt trẻ, cần kiên trì giảng giải và trả lời hết các câu hỏi của trẻ.1.3. Tâm lý không ổn định Chuẩn bị bước vào lớp một, tâm lý trẻ dễ bị xáo trộn, đây cũng là lúc trẻ bước vàomột giai đoạn mới của sự ích kỷ. Trẻ không muốn chia sẻ, hiếu thắng luôn mong muốnmình phải làm tốt, làm đúng mọi việc, luôn đặt mình là trung tâm, trẻ cũng hay hờn dỗinếu bị chê trách. Trẻ rất nhạy cảm, hay tủi thân nếu cha mẹ không chú ý… Ở lứa tuổi này có thể được coi là bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của trẻ.Vì vậy, cha mẹ cần chuẩn bị trước về mặt tâm lý cho trẻ tránh cho trẻ khỏi “sốc” khi vàotrường phổ thông.1.4. Trẻ “sợ đến trường” Ở lứa tuổi bắt đầu vào lớp một, sự lo lắng lại tập trung vào những khó khăn khithay đổi môi trường mới, nhiều trường hợp rơi vào các trạng thái rối nhiễu cơ thể nhưđau đầu, đau bụng, mệt mỏi, căng thẳng, sợ hãi, rối loạn giấc ngủ… Sự thay đổi giữa môi trường gia đình và trường học có tác động không nhỏ tới tâmlý trẻ. Có thể nhận thấy một cách rõ rang là về mặt cảm xúc, những trẻ ở lứa tuổi chuẩnbị vào lớp một còn phụ thuộc nhiều vào người lớn. Khi đến trường, đối diện với khung 2cảnh xa lạ, nề nếp sinh hoạt mới, cô giáo và bạn bè mới cùng với việc xa cha mẹ thườngđể lại cho trẻ những dấu ấn không dễ chịu chút nào, đó chính là nguyên nhân khiến trẻ lolắng.2. Ý nghĩa của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một Mỗi đứa trẻ phát triển bình thường thì đến 6 tuổi đều có thể vào học lớp 1. Đối vớitrẻ em, việc bước vào trường phổ thông được coi như một bước ngoặt quan trọng củacuộc đời. Đó là việc trẻ được chuyển qua một vị trí xã hội mới với những điều kiện hoạtđộng mới và những mối quan hệ mới. Nếu trước 6 tuổi, chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, qua chơi mà trẻ tiếp thu mọiđiều một cách tự nhiên và hứng thú, trong khi chơi trẻ hoàn toàn tự do, thoải mái, trẻthích thì chơi không thích thì thôi chứ không bắt ép được. Vào lớp một, hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động học tập. Đây là một hoạtđộng mang tính bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch đòi hỏi bản thânmỗi trẻ phải cố gắng nỗ lực mới có thể đạt kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 (dùng cho học viên hệ từ xa) TRƯỜNG ĐAI HỌC VINH GIÁO TRÌNHCHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP 1 (dùng cho học viên hệ từ xa) NGHỆ AN – 2011 1 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 TUỔI VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG1. Đặc điểm tâm lý của trẻ khi chuẩn bị bước vào lớp một1.1. Ý thức về “cái tôi” ở trẻ phát triển mạnh Một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng của trẻ trong giai đoạn này là bắt đầucó ý thức về cái tôi của mình, trẻ dần nhận ra mình lag một con người riêng biệt, độc lậpvà có những ý muốn khác với những người xung quanh. Trẻ bắt đầu có ý thích độc lập, muốn tự mình hành động, vì thế trẻ có những tìnhcảm như ấm ức vì người lớn không còn tỏ ra chăm sóc và hụt hẫng vì có những điều trẻkhông làm được thì người lớn lại bỏ qua. Đây chính là bước đầu của sự cá biệt hoá (việctrẻ biết gọi mình bằng ngôi thứ nhất: xưng tên, hoặc xưng là con, cháu đều là xác định cáitôi). Đây cũng là giai đoạn các kỹ năng học tập về nhận thức và ngôn ngữ của trẻ đạt hiệuquả cao nhất. Vì vậy, mọi sự can thiệp sớm trong việc cải thiện các khả năng giao tiếp,ngôn ngữ và ứng xử của trẻ cần phải đưa vào trong giai đoạn này. Ở lứa tuổi chuẩn bị bước vào lớp một, trẻ hiểu được mình là như thế nào, có phẩmchất gì, những người xung quanh đối xử với mình ra sao, vì sao mình lại làm việc này,mình làm việc này tốt hay chưa tốt, đúng hay sai…Chính nhờ ý thức bản ngã phát triểnmạnh nên trẻ đã có thể điều chỉnh được hoạt động của bản thân. Trẻ hay đưa ra những lờinhận xét về bản thân mình và của người khác. Trẻ cũng thể hiện cái tôi của mình bằngviệc thích tự mình quyết định… Do sự phát triển của cơ thể, trẻ chuẩn bị bước vào lớp một rất hoạt bát và hiếuđộng, chúng không thích ngồi một chỗ, thích được tự do chạy nhảy, không thích ngồiyên.1.2. Tính hiếu kỳ phát triển mạnh Hiếu kỳ là bản tính tự nhiên của trẻ, đây là một điều tốt vì nó sẽ giúp trẻ khám phánhững điều mới lạ từ thế giới xung quanh. Đây là cách tốt nhất để trẻ có kiến thức, biết tưduy và đó là nền tảng của học vấn sau này. Tính hiếu kỳ thể hiện rõ khi trẻ chuẩn bị vàolớp một. Ở lứa tuổi này, trí tưởng tượng của trẻ rất phong phú, cái gì trẻ cũng muốn biết,muốn hiểu và trẻ luôn đặt câu hỏi “tại sao” với người lớn. Nếu trẻ không được thoả mãnhoặc không nhận được lời giải thích xác đáng thì trẻ mất hứng thú nhận thức, không nhiệttình tìm hiểu, khám phá sự vật hiện tượng của thế giới xung quanh nữa. Vì vậy, người lớncần vui vẻ trả lời các câu hỏi của trẻ, thoả mãn nhu cầu nhận thức cho trẻ và kích thích trẻkhám phá cái mới lạ, kỳ thú ở thế giới xung quanh. Người lớn cần tránh trả lời quachuyện, không diễu cợt trẻ, cần kiên trì giảng giải và trả lời hết các câu hỏi của trẻ.1.3. Tâm lý không ổn định Chuẩn bị bước vào lớp một, tâm lý trẻ dễ bị xáo trộn, đây cũng là lúc trẻ bước vàomột giai đoạn mới của sự ích kỷ. Trẻ không muốn chia sẻ, hiếu thắng luôn mong muốnmình phải làm tốt, làm đúng mọi việc, luôn đặt mình là trung tâm, trẻ cũng hay hờn dỗinếu bị chê trách. Trẻ rất nhạy cảm, hay tủi thân nếu cha mẹ không chú ý… Ở lứa tuổi này có thể được coi là bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của trẻ.Vì vậy, cha mẹ cần chuẩn bị trước về mặt tâm lý cho trẻ tránh cho trẻ khỏi “sốc” khi vàotrường phổ thông.1.4. Trẻ “sợ đến trường” Ở lứa tuổi bắt đầu vào lớp một, sự lo lắng lại tập trung vào những khó khăn khithay đổi môi trường mới, nhiều trường hợp rơi vào các trạng thái rối nhiễu cơ thể nhưđau đầu, đau bụng, mệt mỏi, căng thẳng, sợ hãi, rối loạn giấc ngủ… Sự thay đổi giữa môi trường gia đình và trường học có tác động không nhỏ tới tâmlý trẻ. Có thể nhận thấy một cách rõ rang là về mặt cảm xúc, những trẻ ở lứa tuổi chuẩnbị vào lớp một còn phụ thuộc nhiều vào người lớn. Khi đến trường, đối diện với khung 2cảnh xa lạ, nề nếp sinh hoạt mới, cô giáo và bạn bè mới cùng với việc xa cha mẹ thườngđể lại cho trẻ những dấu ấn không dễ chịu chút nào, đó chính là nguyên nhân khiến trẻ lolắng.2. Ý nghĩa của việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một Mỗi đứa trẻ phát triển bình thường thì đến 6 tuổi đều có thể vào học lớp 1. Đối vớitrẻ em, việc bước vào trường phổ thông được coi như một bước ngoặt quan trọng củacuộc đời. Đó là việc trẻ được chuyển qua một vị trí xã hội mới với những điều kiện hoạtđộng mới và những mối quan hệ mới. Nếu trước 6 tuổi, chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, qua chơi mà trẻ tiếp thu mọiđiều một cách tự nhiên và hứng thú, trong khi chơi trẻ hoàn toàn tự do, thoải mái, trẻthích thì chơi không thích thì thôi chứ không bắt ép được. Vào lớp một, hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động học tập. Đây là một hoạtđộng mang tính bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch đòi hỏi bản thânmỗi trẻ phải cố gắng nỗ lực mới có thể đạt kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Trẻ 5 tuổi Học sinh tiểu học Học sinh tiểu học Trẻ làm quen với chữ cái Tâm lý trẻ emTài liệu liên quan:
-
162 trang 191 0 0
-
59 trang 119 1 0
-
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học
15 trang 105 0 0 -
Câu hỏi và đáp án giáo dục kĩ năng sống
5 trang 103 0 0 -
24 trang 101 0 0
-
125 trang 71 0 0
-
Biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học
11 trang 71 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 71 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 50 0 0 -
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 45 0 0