Thông tin tài liệu:
Trình bày chu trình nhiệt động của khí lý tưởng; chu trình khí thực; chu trình Rankine có quá nhiệt trung gian; chu trình hồi nhiệt và chu trình trích hơi gia nhiệt nước cung cấp; nhà máy điện dùng chu trình kết hợp Tuaban khí - hơi; máy lạnh và bơm nhiệt. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chương 5: Chu trình nhiệt động của một số thiết bị nhiệt CHƯƠNG 5 CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNGNG CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ NHIỆT5.1. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG CHU NHI5.1.1. Chu trình động cơ đốt trong Chu Xy lanh Piston5.1.2. Phân loại Phân- Theo loại nhiên liệu: xăng và diezen- Theo cách cháy nhiên liệu: cháy cưỡng bức (buzi), động cơ tựcháy- Theo hành trình làm việc của piston: 2 kỳ, 4 kỳ- Theo tính chất quá trình cháy: động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳngtích, động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp, cấp nhiệt hỗn hợp.Các giả thiết Ta giả thiết có 1 kg chất môi giới là khí lý tưởng Quá trình nén và giãn nở là đoạn nhiệt thuận nghịch. Ta lý tưởng hoá quá trình cháy của nhiên liệu thành quá trìnhcấp nhiệt Lý tưởng hoá quá trình thải sản phẩm cháy của nhiên liệuthành quá trình thải nhiệt đẳng tíchCác đại lượng đặc trưng v1 Tỷ số nén: v2 p3 Tỷ số tăng áp: p2 v3 Hệ số giãn nở sớm: v25.1.3. Chu trình động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích ( Chu5.1.3 Chu tr chtrình Otto)tr1-2: Nén đoạn nhiệt2-3: Cấp nhiệt đẳng tích3-4: Giãn nở đoạn nhiệt4-1:Thải nhiệt đẳng tích q2 t 1 q1 q1 = q23 = Cv(T3 – T2) q2 = q41= Cv(T1 – T4) C v (T4 - T1 ) (T4 - T1 ) ηt = 1- =1- C v (T3 - T2 ) (T3 - T2 )5.1.4. Động cơ cấp nhiệt đẳng áp ( Chu trình Diesel)5.1.4 1-2: Nén đoạn nhiệt 2-3: Cấp nhiệt đẳng áp 3-4: Giãn nở đoạn nhiệt 4-1:Thải nhiệt đẳng tích q2 t 1 q1q1 = q23 = Cp(T3 – T2) C v (T4 -T1 ) (T4 -T1 ) ηt = 1- =1-q2 = q41= Cv(T1 – T4) Cp (T3 - T2 ) k(T3 -T2 )5.1.5. Động cơ cấp nhiệt hỗn hợp5.1.51-2: Nén đoạn nhiệt p 2 32-2’: Cấp nhiệt đẳng tích ’ 22’-3: Cấp nhiệt đẳng áp 43-4: Giãn nở đoạn nhiệt 14-1:Thải nhiệt đẳng tích v T 3 2 ’ q 4 2 =1- 2 η t q 1 1 sq1 = q22’ + q2’3q1= Cv(T2’ – T2) + Cp(T3 – T2’)q2 = q41= Cv(T1 – T4) Cv (T4 -T1 ) ηt = 1- Cv (T2 - T2 )+Cp (T3 -T2 ) (T4 -T1 ) ηt = 1- (T2 - T2 )+k(T3 -T2 )• Xác định hiệu suất nhiệt theo T1 và , , Quá trình 1-2: nén đoạn nhiệt k -1 T2 v 1 k -1 T = T1.ε k -1 =ε = 2 T1 v 2 Quá trình 2-2’: cấp nhiệt đẳng tích T2 p 2 k -1 = = λ T 2 = T 2 . λ = T1 .ε .λ T2 p 2 Quá trình 2’-3: cấp nhiệt đẳng áp T3 v3 = = ρ T3 = T2 .ρ = T1.ε k -1.λ.ρ T2 v 2 Quá trình 3- 4: giãn nở đoạn nhiệt k-1 T4 v3 = T3 v 4 k-1 k-1 ρ k-1 ρ k-1 T4 ρv 2 ρ = T4 = T3. k-1 = T1.ε .λ.ρ. k-1 = T1.λ.ρ k k-1 = ε ε ε T3 v1 k λρ -1 ηt =1- k-1 ε λ -1 +kλ ρ-1 - Nếu 32’ thì =1 1 ηt = 1- k -1 ε- Nếu 2 2’ thì =1 k ...