Giáo trình CHƯƠNG VII - ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Số trang: 55
Loại file: ppt
Dung lượng: 11.36 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÁI NIỆM VĂN HOÁ+ Nghĩa rộng: “Văn hoá Việt Nam là tổng thểnhững giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồngcác dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trìnhdựng nước và giữ nước”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình CHƯƠNG VII - ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CHƯƠNG VII CHĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘIIIII. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ• KHÁI NIỆM VĂN HOÁ + Nghĩa rộng: “Văn hoá Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”. + Nghĩa hẹp: Văn hoá là đời sống tinh thần của xã Văn hội: Văn hoá là hệ các giá trị truyền thống và lối sống; Văn hoá là năng lực sáng tạo của một dân tộc; Văn hoá là bản sắc của dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ1. Thời kỳ trước đổi mới. a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. Quan * Trong những năm 1943 – 1954 - Trong Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930 Đảng ta đã đề cập đến vấn đề văn hoá: Phổ thông giáo dục theo công nông hoá,… Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền…I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ1. Thời kỳ trước đổi mới. a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn Quan hóa mới. hóa * Trong những năm 1943 – 1954 - Trong các hội nghị, các phong trào cách mạng do Đảng ta tổ chức, nội dung văn hoá cũng được đề cập và thực hiện.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ - Năm 1943, Ban Thường vụ TW Đảng đã họp và thông qua Bản Đề cương Văn hoá Việt Nam do đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư của Đảng trực tiếp soạn thảo. Đây là lần đầu tiên vấn đề văn hoá được Đảng ta đề cập một cách có hệ thống. - Nội dung chủ yếu của Đề cương: + Xác định văn hoá là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hoá) của cách mạng Việt Nam.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ + Đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hoá mới: + Nền văn hoá mới có tính chất dân tộc về hình thức và dân chủ và dân về nội dung.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ- Sau cách mạng tháng 8 - 1945, xây dựng và phát tri ển văn hoá là m ột n ộidung lớn trong chương trình hành động của Chính ph ủ m ới do Ch ủ t ịchHồ Chí Minh đứng đầu. Hai trong 6 nhiệm vụ cấp bách c ần ph ải t ậptrung giải quyết lúc này thuộc về lĩnh vực văn hoá đó là: + Diệt giặc dốt: chính sách ngu dân triệt để của th ực dân Pháp đãlàm 95% dân số Việt Nam mù chữ. Vì vậy phải tiến hành diệt gi ặc d ốt,nâng cao dân trí. + Giáo dục lại tinh thần nhân dân bởi vì chế độ thực dân đã h ủ hoádân tộc ta, gieo rắc thói hư tật xấu. Do đó phải giáo dục lại nhân dân đ ểxứng đáng với nước Việt Nam độc lập.Như vậy nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hoá của nước Việt Nam đ ộclập - tự do là: chống nạn mù chữ và giáo dục những điều tốt đẹp chonhân dân. Hai vấn đề này vẫn còn có giá trị th ực ti ễn to l ớn đ ối v ới dântộc Việt Nam và thế giới hiện nay.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ - Tiến hành vận động thực hiện đời sống mới, bài trừ các hủ tục là một phong trào thực tiễn văn hoá sâu sắc, góp phần giáo dục lại nhân dân một cách có hiệu quả. - Đường lối văn hoá kháng chiến của Đảng được thể hiện ở các văn kiện chủ yếu sau: + Chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc của Đảng (11-1945) + Thư Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16/11/1946. + Báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam của đồng chí Trường Chinh tại Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ 2 (7-1948). I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI I. XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ Đường lối này gồm những nội dung chính:• Xác định mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hoá cứu quốc.• Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng trong đó nhấn mạnh tính chất dân tộc, dân chủ (yêu nước và tiến bộ).• Bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách nội dung và phương pháp dạy học theo tinh thần mới.• Phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc đồng thời bài trừ cái xấu xa, phản động, ngăn ngừa sự thâm nhập của văn hoá thực dân đồng thời học cái hay, cái tốt của văn hoá nhân loại.• Hình thành đội ngũ trí thức mới.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ * Trong những năm 1955 – 1986: 1955 Đây là giai đoạn chúng ta đang tiến hành đồng thời 2 Đây nhiệm vụ chiến lược (1954-1975) và cả nước quá độ lên CNXH (1976 – nay) - Đại hội III của Đảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình CHƯƠNG VII - ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CHƯƠNG VII CHĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘIIIII. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ• KHÁI NIỆM VĂN HOÁ + Nghĩa rộng: “Văn hoá Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”. + Nghĩa hẹp: Văn hoá là đời sống tinh thần của xã Văn hội: Văn hoá là hệ các giá trị truyền thống và lối sống; Văn hoá là năng lực sáng tạo của một dân tộc; Văn hoá là bản sắc của dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ1. Thời kỳ trước đổi mới. a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới. Quan * Trong những năm 1943 – 1954 - Trong Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930 Đảng ta đã đề cập đến vấn đề văn hoá: Phổ thông giáo dục theo công nông hoá,… Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền…I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ1. Thời kỳ trước đổi mới. a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn Quan hóa mới. hóa * Trong những năm 1943 – 1954 - Trong các hội nghị, các phong trào cách mạng do Đảng ta tổ chức, nội dung văn hoá cũng được đề cập và thực hiện.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ - Năm 1943, Ban Thường vụ TW Đảng đã họp và thông qua Bản Đề cương Văn hoá Việt Nam do đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư của Đảng trực tiếp soạn thảo. Đây là lần đầu tiên vấn đề văn hoá được Đảng ta đề cập một cách có hệ thống. - Nội dung chủ yếu của Đề cương: + Xác định văn hoá là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hoá) của cách mạng Việt Nam.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ + Đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hoá mới: + Nền văn hoá mới có tính chất dân tộc về hình thức và dân chủ và dân về nội dung.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ- Sau cách mạng tháng 8 - 1945, xây dựng và phát tri ển văn hoá là m ột n ộidung lớn trong chương trình hành động của Chính ph ủ m ới do Ch ủ t ịchHồ Chí Minh đứng đầu. Hai trong 6 nhiệm vụ cấp bách c ần ph ải t ậptrung giải quyết lúc này thuộc về lĩnh vực văn hoá đó là: + Diệt giặc dốt: chính sách ngu dân triệt để của th ực dân Pháp đãlàm 95% dân số Việt Nam mù chữ. Vì vậy phải tiến hành diệt gi ặc d ốt,nâng cao dân trí. + Giáo dục lại tinh thần nhân dân bởi vì chế độ thực dân đã h ủ hoádân tộc ta, gieo rắc thói hư tật xấu. Do đó phải giáo dục lại nhân dân đ ểxứng đáng với nước Việt Nam độc lập.Như vậy nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hoá của nước Việt Nam đ ộclập - tự do là: chống nạn mù chữ và giáo dục những điều tốt đẹp chonhân dân. Hai vấn đề này vẫn còn có giá trị th ực ti ễn to l ớn đ ối v ới dântộc Việt Nam và thế giới hiện nay.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ - Tiến hành vận động thực hiện đời sống mới, bài trừ các hủ tục là một phong trào thực tiễn văn hoá sâu sắc, góp phần giáo dục lại nhân dân một cách có hiệu quả. - Đường lối văn hoá kháng chiến của Đảng được thể hiện ở các văn kiện chủ yếu sau: + Chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc của Đảng (11-1945) + Thư Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16/11/1946. + Báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam của đồng chí Trường Chinh tại Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ 2 (7-1948). I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI I. XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ Đường lối này gồm những nội dung chính:• Xác định mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hoá cứu quốc.• Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng trong đó nhấn mạnh tính chất dân tộc, dân chủ (yêu nước và tiến bộ).• Bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách nội dung và phương pháp dạy học theo tinh thần mới.• Phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc đồng thời bài trừ cái xấu xa, phản động, ngăn ngừa sự thâm nhập của văn hoá thực dân đồng thời học cái hay, cái tốt của văn hoá nhân loại.• Hình thành đội ngũ trí thức mới.I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐII.XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ * Trong những năm 1955 – 1986: 1955 Đây là giai đoạn chúng ta đang tiến hành đồng thời 2 Đây nhiệm vụ chiến lược (1954-1975) và cả nước quá độ lên CNXH (1976 – nay) - Đại hội III của Đảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam bản sắc dân tộc văn hoá Việt Nam cương lĩnh chính trị đường lối phát triển xã hộiTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 383 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
118 trang 173 2 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 141 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 124 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 120 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 109 0 0