Giáo trình Chuyển dạng tài liệu
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi người ta đang hô hào cổ vũ cho cuộc cách mạng số, bảo quản bằng microfilm vẫn thầm lặng khẳng định vai trò chiến lược chuyển dạng tài liệu để bảo quản được đánh giá cao và áp dụng rộng rãi. Tại sao vậy? Sự phổ dụng bền bỉ của việc bảo quản bằng vi phim chính là nhờ tính thực tiễn của nó. Một dấu hiệu quan trọng khẳng định việc bảo quản bằng vi phim vẫn tiếp tục và cần thiết chính vì nó vẫn đang được ủng hộ trên toàn quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chuyển dạng tài liệu GIÁO TRÌNHCHUYỂN DẠNG TÀI LIỆUMục lục Vi phim và vi phiếu Các nguồn thay thế sách hết bản và sách giòn bằng bản sao Sao âm bản phim có tính lịch sử Dễ dàng hơn với công nghệ số sự cần thiết của công tác bảo quản trong một thế giới sốGiới thiệuTrong khi người ta đang hô hào cổ vũ cho cuộc cách mạng số, bảo quảnbằng microfilm vẫn thầm lặng khẳng định vai trò chiến lược chuyểndạng tài liệu để bảo quản được đánh giá cao và áp dụng rộng rãi. Tại saovậy?Sự phổ dụng bền bỉ của việc bảo quản bằng vi phim chính là nhờ tínhthực tiễn của nó. Không giống như dạng số, vi phim là sản phẩm của mộtloại công nghệ đã qua kiểm nghiệm và gần như ổn định, được điều chỉnhbởi những tiêu chuẩn quốc gia được xây dựng rất kỹ lưỡng. Khi đượctạo ra và bảo quản theo những tiêu chuẩn này, vi phim có thể tự hào vềtuổi thọ lên tới hơn 500 năm. Một điều cũng cần lưu ý là trong khi các dữliệu số cần có một hệ thống truy hồi phức tạp để tiếp cận được kho dữliệu này thì vi dạng (vi phim và vi thẻ) có thể đọc được bằng bắt thườngnhờ sử dụng ánh sáng và phóng đại.Phải thừa nhận là khả năng truy cập đối với các loại vi dạng kém xa sovới khả năng truy cập của công nghệ số. Tuy nhiên, vi dạng có thể nângcao khả năng truy cập thông tin mà nếu không có nó sẽ không thể có bởivì tài liệu gốc ở một nơi cách xa hoặc dẽ bị hỏng và/hoặc mất trong quátrình thao tác. Vi dạng cũng không quá đắt để sản xuất hoặc sao chép.Một dấu hiệu quan trọng khẳng định việc bảo quản bằng vi phim vẫntiếp tục cần thiết chính là vì nó vẫn đang được ủng hộ trên toàn quốc.Viện Khoa học Nhân văn Quốc giaViện Khoa học Nhân văn Quốc gia (NEH) tiếp tục ủng hộ việc bảo quảnnhững cuốn sách và ấn phẩm nhiều kỳ giấy giòn bằng vi phim thông quaPhòng Bảo quản và Truy cập.Năm 1998, Quốc hội Mỹ cho phép NEH triển khai một dự án kéo dài haimươi năm nhằm bảo quản những nội dung học thuật của khoảng batriệu cuốn sách giấy giòn thuộc các kho tài liệu nghiên cứu trên khắpnước Mỹ. Theo George Farr, Giám đốc Phòng Bảo quản và Truy cậpcủa NEH, tới nay đã có 72 thư viện và hiệp hội thư viện thuộc 42 bangthamg gia vào nỗ lực hợp tác này. Khi dự án vẫn đang được tài trợ nàykết thúc, sẽ có khoảng 862.418 tài liệu sẽ được chụp vào vi phim.Chất liệu phimTrải qua nhiều năm, các vi dạng thường xuất hiện dưới nhiều chất liệuphim khác nhau, bao gồm cellulose nitrate, cellulose acetate và polyester.Vi dạng chất liệu cellulose nitrate, cũng giống như các loại phim cellulosenitrate khác, khá dễ cháy, dễ thải ra những khí độc theo thời gian, và dễbị phân huỷ tự nhiên. Cho đến đầu những năm 1950, người ta đã ngừnghoàn toàn việc sản xuất tất cả các phim chất liệu cellulose nitrate nhằmmục đích thương mại.Phim chất liệu cellulose acetate, được quảng cáo là loại phim an toàn vàkhông cháy, sẽ tiếp tục thoái hoá tự nhiên theo thời gian. Quá trình thoáihoá bị đẩy nhanh khi phim chất liệu cellulose acetate không được bảoquản hợp lý. Mặc dù rất nhiều vi phim acetate được sản xuất, loại phimnày không được chấp nhận là phương tiện bảo quản vi dạng.Polyester là chất liệu phim duy nhất hiện được khuyến nghị sử dụngtrong bảo quản bằng vi phim. Vừa bền vừa ổn định, phim polyester đentrắng có tuổi thọ lên tới trên 500 năm nếu bảo quản trong những điềukiện phù hợp.Các loại vi dạngVi dạng xuất hiện dưới một số loại định dạng. Những định dạng quenthuộc nhất là loại phim cuộn 16mm hoặc 35mm và vi thẻ, trong đó vi thẻtrong giống như một tấm thẻ bằng nhựa. Phim cuộn, dù loại 16mm hay35mm, đều có thể cắt thành những đoạn ngắn và bảo quản trong cácbao sạch để tạo ra vi thẻ. Ba loại phim phổ biến nhất trong các bộ sưutập vi dạng là: bạc gelatin, diazo và có lỗ.Phim chất liệu bạc gelatin (hay bạc halogen)Loại phim này dựa trên công nghệ tương tự với công nghệ ảnh đen trắngvà loại vi dạng phù hợp nhất đối với mục đích lưu trữ. Hình ảnh đượctạo ra bằng cách để các hợp chất bạc nhạy sáng trong chất bắt sáng trênphim ra ánh sáng. Hình ảnh cuối cùng được tráng bằng hoá chất, tuynhiên những hoá chất có khả năng gây hại được rửa sạch trong quátrình xử lý. Bản phim bạc galetin gốc (master) hầu như luôn là ảnh âmbản, tuy nhiên có thể nhân thêm các dương bản hoặc âm bản khác. Mặtchứa chất bắt sáng của phim là mặt mờ, trong khi mặt không chứa chấtbắt sáng là mặt bóng. Các loại phim chất liệu bạc galetin hiện đại có tuổithọ rất dài khi được bảo quản ở điều kiện phù hợp và sử dụng bìnhthường ở thư viện.Phim diazoLoại phim này chứa các muối diazonium trong lớp phủ ngoài kết hợpcác nốt liên kết chất nhuộm nhằm tạo ra màu sắc mạnh và dày đặc. Đưaphim ra bức xạ cực tím (UV) sẽ làm cho các muối này phân rã và mấtkhả năng kết nối. Trong quá trình diazo, phim được đưa ra phóng xạbằng cách in trực tiếp từ bản gốc. Các axít được sử dụng trong lớp phủngoài nhằm ngăn cản phản ứng liên kết bằng cách đặt vào chất kiềmmạnh (thường là a-mô-ni-ắc) và thuốc nhuộm hình thành trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chuyển dạng tài liệu GIÁO TRÌNHCHUYỂN DẠNG TÀI LIỆUMục lục Vi phim và vi phiếu Các nguồn thay thế sách hết bản và sách giòn bằng bản sao Sao âm bản phim có tính lịch sử Dễ dàng hơn với công nghệ số sự cần thiết của công tác bảo quản trong một thế giới sốGiới thiệuTrong khi người ta đang hô hào cổ vũ cho cuộc cách mạng số, bảo quảnbằng microfilm vẫn thầm lặng khẳng định vai trò chiến lược chuyểndạng tài liệu để bảo quản được đánh giá cao và áp dụng rộng rãi. Tại saovậy?Sự phổ dụng bền bỉ của việc bảo quản bằng vi phim chính là nhờ tínhthực tiễn của nó. Không giống như dạng số, vi phim là sản phẩm của mộtloại công nghệ đã qua kiểm nghiệm và gần như ổn định, được điều chỉnhbởi những tiêu chuẩn quốc gia được xây dựng rất kỹ lưỡng. Khi đượctạo ra và bảo quản theo những tiêu chuẩn này, vi phim có thể tự hào vềtuổi thọ lên tới hơn 500 năm. Một điều cũng cần lưu ý là trong khi các dữliệu số cần có một hệ thống truy hồi phức tạp để tiếp cận được kho dữliệu này thì vi dạng (vi phim và vi thẻ) có thể đọc được bằng bắt thườngnhờ sử dụng ánh sáng và phóng đại.Phải thừa nhận là khả năng truy cập đối với các loại vi dạng kém xa sovới khả năng truy cập của công nghệ số. Tuy nhiên, vi dạng có thể nângcao khả năng truy cập thông tin mà nếu không có nó sẽ không thể có bởivì tài liệu gốc ở một nơi cách xa hoặc dẽ bị hỏng và/hoặc mất trong quátrình thao tác. Vi dạng cũng không quá đắt để sản xuất hoặc sao chép.Một dấu hiệu quan trọng khẳng định việc bảo quản bằng vi phim vẫntiếp tục cần thiết chính là vì nó vẫn đang được ủng hộ trên toàn quốc.Viện Khoa học Nhân văn Quốc giaViện Khoa học Nhân văn Quốc gia (NEH) tiếp tục ủng hộ việc bảo quảnnhững cuốn sách và ấn phẩm nhiều kỳ giấy giòn bằng vi phim thông quaPhòng Bảo quản và Truy cập.Năm 1998, Quốc hội Mỹ cho phép NEH triển khai một dự án kéo dài haimươi năm nhằm bảo quản những nội dung học thuật của khoảng batriệu cuốn sách giấy giòn thuộc các kho tài liệu nghiên cứu trên khắpnước Mỹ. Theo George Farr, Giám đốc Phòng Bảo quản và Truy cậpcủa NEH, tới nay đã có 72 thư viện và hiệp hội thư viện thuộc 42 bangthamg gia vào nỗ lực hợp tác này. Khi dự án vẫn đang được tài trợ nàykết thúc, sẽ có khoảng 862.418 tài liệu sẽ được chụp vào vi phim.Chất liệu phimTrải qua nhiều năm, các vi dạng thường xuất hiện dưới nhiều chất liệuphim khác nhau, bao gồm cellulose nitrate, cellulose acetate và polyester.Vi dạng chất liệu cellulose nitrate, cũng giống như các loại phim cellulosenitrate khác, khá dễ cháy, dễ thải ra những khí độc theo thời gian, và dễbị phân huỷ tự nhiên. Cho đến đầu những năm 1950, người ta đã ngừnghoàn toàn việc sản xuất tất cả các phim chất liệu cellulose nitrate nhằmmục đích thương mại.Phim chất liệu cellulose acetate, được quảng cáo là loại phim an toàn vàkhông cháy, sẽ tiếp tục thoái hoá tự nhiên theo thời gian. Quá trình thoáihoá bị đẩy nhanh khi phim chất liệu cellulose acetate không được bảoquản hợp lý. Mặc dù rất nhiều vi phim acetate được sản xuất, loại phimnày không được chấp nhận là phương tiện bảo quản vi dạng.Polyester là chất liệu phim duy nhất hiện được khuyến nghị sử dụngtrong bảo quản bằng vi phim. Vừa bền vừa ổn định, phim polyester đentrắng có tuổi thọ lên tới trên 500 năm nếu bảo quản trong những điềukiện phù hợp.Các loại vi dạngVi dạng xuất hiện dưới một số loại định dạng. Những định dạng quenthuộc nhất là loại phim cuộn 16mm hoặc 35mm và vi thẻ, trong đó vi thẻtrong giống như một tấm thẻ bằng nhựa. Phim cuộn, dù loại 16mm hay35mm, đều có thể cắt thành những đoạn ngắn và bảo quản trong cácbao sạch để tạo ra vi thẻ. Ba loại phim phổ biến nhất trong các bộ sưutập vi dạng là: bạc gelatin, diazo và có lỗ.Phim chất liệu bạc gelatin (hay bạc halogen)Loại phim này dựa trên công nghệ tương tự với công nghệ ảnh đen trắngvà loại vi dạng phù hợp nhất đối với mục đích lưu trữ. Hình ảnh đượctạo ra bằng cách để các hợp chất bạc nhạy sáng trong chất bắt sáng trênphim ra ánh sáng. Hình ảnh cuối cùng được tráng bằng hoá chất, tuynhiên những hoá chất có khả năng gây hại được rửa sạch trong quátrình xử lý. Bản phim bạc galetin gốc (master) hầu như luôn là ảnh âmbản, tuy nhiên có thể nhân thêm các dương bản hoặc âm bản khác. Mặtchứa chất bắt sáng của phim là mặt mờ, trong khi mặt không chứa chấtbắt sáng là mặt bóng. Các loại phim chất liệu bạc galetin hiện đại có tuổithọ rất dài khi được bảo quản ở điều kiện phù hợp và sử dụng bìnhthường ở thư viện.Phim diazoLoại phim này chứa các muối diazonium trong lớp phủ ngoài kết hợpcác nốt liên kết chất nhuộm nhằm tạo ra màu sắc mạnh và dày đặc. Đưaphim ra bức xạ cực tím (UV) sẽ làm cho các muối này phân rã và mấtkhả năng kết nối. Trong quá trình diazo, phim được đưa ra phóng xạbằng cách in trực tiếp từ bản gốc. Các axít được sử dụng trong lớp phủngoài nhằm ngăn cản phản ứng liên kết bằng cách đặt vào chất kiềmmạnh (thường là a-mô-ni-ắc) và thuốc nhuộm hình thành trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển dạng tài liệu Giáo trình Chuyển dạng tài liệu Vi phim và vi phiếu Công nghệ số Nghiệp vụ thư viện Thư viện sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 230 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 180 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 164 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 144 0 0 -
Ngành Hải quan ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp
4 trang 107 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người dân ở thành phố Thủ Dầu Một
10 trang 86 0 0 -
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 73 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 64 0 0